TÌM a,b ∈ N biết a.b=180 và BCNN[a,b]=150
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu chia tích với BCNN là ra ƯCLN rồi xem cái nào chung mà làm
ta có bcnn(a,b)=60
=>ưcln(60)=a,b
ưcln(60)={1,2,3,4,5,6,10,20,30,60}
mà a,b thuộc ucln(60)
=>a=30;b=60 hoặc a=30 ; b=60
bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho
Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath
Nhớ xem và !
a, 24 và 10
b, 6 và 30
c, 6 và 36
d, <không có trường hợp nào>
e, 36 và 6
Chúc bạn học giỏi !
<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>
a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b
=> a.b = 6.36 = 216
Vì ƯCLN(a;b) = 6
=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 216
<=> 6m.6n = 216
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 6 | 36 | 12 | 18 |
b | 36 | 6 | 18 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)
b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b
=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750
=> ƯCLN(a;b) = 25
Đặt a = 25m ; b = 25n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 3750
<=> 25m.25n = 3750
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 25 | 150 | 50 | 75 |
b | 150 | 25 | 75 | 50 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)
c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180
=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180
=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9
=> ƯCLN(a;b) = 3
Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)
Khi đó a.b = 180
<=> 3m.3n = 180
=> m.n = 20
Ta có 20 = 1.20 = 4.5
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 20 | 4 | 5 |
n | 20 | 1 | 5 | 4 |
a | 3 | 60 | 12 | 15 |
b | 60 | 3 | 15 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)
Có công thức: \(ab=ƯCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)\)
\(\RightarrowƯCLN\left(a;b\right)=\dfrac{ab}{BCNN\left(a;b\right)}=\dfrac{180}{150}=1,2\)
\(\Rightarrow a=1,2m;b=1,2n\) (giả sử m > n)
Thay 2 giá trị a, b trên vào a.b = 180 ta được:
\(1,2m.1,2n=180\Rightarrow m.n=180:1,2^2=125\)
Có: \(125=25.5\)
Theo giả sử thì m > n => m = 25 và n = 5
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1,2m=1,2.25=30\\b=1,2n=1,2.5=6\end{matrix}\right.\)
Hoặc nếu giả sử ngược lại n > m => a = 6 và b = 30
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(30;6\right);\left(a;b\right)=\left(6;30\right)\)
sai + tắt