K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2023

Mình đang có hướng suy luận này, nhưng không biết đúng không.

--

`(a,b)=(a^n,b^n)=(a^n+b^n,b^n)=(a^n+b^n,b^(nq))=1`

 

24 tháng 12 2018

Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.

Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.

14 tháng 8 2023

 

Không, mệnh đề đảo của định lý trên không phải là định lý. Mệnh đề đảo của định lý trên là "Nếu a + c < b + c thì a < b". Mệnh đề này là sai vì có những trường hợp a + c < b + c nhưng a không nhỏ hơn b. Ví dụ, nếu a = 0, b = 1 và c = -1 thì a + c = -1 < 0 + 1 = 1, nhưng a không nhỏ hơn b.

Mệnh đề đảo của một định lý chỉ đúng khi mệnh đề này là tương đương với định lý ban đầu. Trong trường hợp này, mệnh đề đảo của định lý trên không tương đương với định lý ban đầu, vì vậy nó không phải là định lý.

14 tháng 2 2016

1.1  Sai vì với n=3 => 2n + 1= 9 không là số nguyên tố

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

d: Sai

a: Sai

b: Đúng

c: Đúng

d: Sai

19 tháng 3 2017

tuyeenr ban trai

lương:tích

điều kiện: phải có ảnh chân dung

4 tháng 7 2017

+ Mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề B ⇒ A.

+ Nếu mệnh đề A ⇒ B đúng thì mệnh đề B ⇒ A có thể đúng hoặc sai.

Ví dụ:

+ Mệnh đề A: “ΔABC là tam giác đều”.

Mệnh đề B: “ΔABC có AB = BC = CA”

Mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề đúng và mệnh đề B ⇒ A cũng là mệnh đề đúng.

+ Mệnh đề A: “ΔABC là tam giác đều”

Mệnh đề B: “ΔABC có AB = BC ”

Mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề đúng nhưng mệnh đề B ⇒ A sai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.

b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.

c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.