câu c làm như thế nào v ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c. Dễ chứng minh 5 điểm A, N, F, H, E cùng thuộc đường tròn đường kính AH.
\(\Rightarrow HN\perp AN\left(1\right)\)
Vẽ đường kính AM của (O) \(\Rightarrow MN\perp AN\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra 3 điểm M, H, N thẳng hàng (3)
Dễ chứng minh BHCM là hình bình hành (BH // CM do cùng vuông góc với AC, tương tự 2 cạnh còn lại)
\(\Rightarrow\) 3 điểm H, I, M thẳng hàng (4)
Từ (3), (4) suy ra 3 điểm N, H, I thẳng hàng.
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{36}-\dfrac{1}{18}=-\dfrac{1}{36}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=18\\x=-36\end{matrix}\right.\)
c: \(\widehat{FDH}=\widehat{ABE}\)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ACF}\)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
nên DH là tia phân giác của góc EDF
\(\widehat{FEH}=\widehat{BAD}\)
\(\widehat{DEH}=\widehat{FCB}\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{FCB}\)
nên EH là tia phân giác của góc DEF
\(a,A=\dfrac{2+6}{6}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\\ b,B=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\\ c,P=\dfrac{A}{B}=\dfrac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-4}{x}\\ Px\le\dfrac{3}{2}\left(\sqrt{x}-1\right)\Leftrightarrow x-4\le\dfrac{3}{2}\left(\sqrt{x}-1\right)\\ \Leftrightarrow2x-8\le3\sqrt{x}-3\\ \Leftrightarrow2x-3\sqrt{x}-5\le0\\ \Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\le0\\ \Leftrightarrow-1\le\sqrt{x}\le\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow1\le x\le\dfrac{25}{4};x\ne4\)
He's just gone out for a few minutes. (POP)
-> He's just popped out for a few minutes.
3: Gọi I là điểm đối xứng của O qua BC, OI cắt BC tại N
=>N là trung điểm chung của OI và BC và I,N cố định
BH//CD; CH//BD
=>BHCD là hbh
=>N là trung điểm của HD
ON là đường trung bình của ΔAHD
=>AH=2ON
=>AH=OI=2ON
AH//OI
=>AHOI là hbh
=>IH=OA=R
=>H thuộc (I;R) cố định