19,04 : 5,6
Đặt tính ra giúp e vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(2x^2-2x+3=0\)
\(\Delta'=1-3.2=-5< 0\)
Vậy pt vô nghiệm hay (d) ko cắt (P)
Mg và Zn --> h2
Al--> 3/2 H2 => gọi số mol các chất lần lượt là x,y,z ta có
x+y+3/2z=19,04/22,4=0,85
24x+65y+27z=35
3/2 z -2x=0
giải hệ x=0,15 : y=0,4 : z=0,2 => %Mg=24.0,15/35 .100=10,28%
%mZn=65.0,4 / 35.100=74,28 %
%mAl=100-74,28-10,28=15,44
PTHH :
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
x.....................................x
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
y....................................y
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
z........................................1,5z
nH2 = \(\dfrac{19,04}{22,4}=0,85\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg , Zn , Al trong hỗn hợp lần lượt là x,y,z (x,y,z>0)
Khi đó : 24x+65y+27z = 35(g) (1)
Và x+y+1,5z = 0,85(mol) (2)
Vì đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol . Vì VH2(Al) = 2VH2(Mg)
=> nH2(Al) = 2nH2(Mg)
Hay 1,5z=2x =>2x-1,5z=0 (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+27z=35\\x+y+1,5z=0\\2x-1,5z=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\\z=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\m_{Zn}=0,4.65=26\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp là :
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{3,6}{35}.100\%\approx10,29\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{26}{35}.100\%\approx74,29\%\\\%m_{Al}=15,42\%\end{matrix}\right.\)
\(a.H_2SO_{\text{4}}+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\left(1\right)\\ H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{19,04}{56}=0,34\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,34\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,34.22,4=7,616\left(mol\right)\\ b.n_{H_2SO_4\left(2\right)}=n_{Fe}=0,34\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0,5-0,34=0,16\left(mol\right)\\ Tacó:n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4 }=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,32}{0,5}=0,64\left(l\right)\)
Ta có:
3= 1*1+2; 6= 2*2+2; 11=3*3+2....
Quy luật của dãy L là số hạng nào thì bằng vị trí của nó bình phương lên rồi cộng 2.
Ta có : 258= 16*16+2 nên số 256 là số hạng thứ 16 => Dãy L có 16 số hạng
Ta có:
3= 1.3 ; 15= 3.5 ; 35= 5.7 ....
Các số của dãy M là tích của hai số lẻ liên tiếp
=> Quy luật của dãy M là số sau bằng thừa số lớn nhất của số trước nhân với số lẻ ngay sau nó.
Vì 483 = 21.23 => Dãy có (21-1):2+1 = 11 số hạng
`a)`
`A(x) + B(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 - 4x^2 + 5 - 2x`
`= x^3 - ( 4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 1+ 5 )`
`= x^3 - 8x^2 + 6`
__________________________________________________________
`b)`
`P(x) + B(x) = A(x)`
`=>P(x) = A(x) - B(x)`
`=>P(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 + 4x^2 - 5 + 2x`
`=>P(x) = x^3 + ( -4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x + 2x ) + ( 1 - 5 )`
`=>P(x) = x^3 + 4x - 4`
1.
- FeCl3
+ Được cấu tạo từ 2 nguyên tố là fe và Cl
+ Có 1 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử Cl
+ \(PTK_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5\left(đvC\right)\)
- Zn(HCO3)2
+ Được cấu tạo tử 4 nguyên tố là Zn, H, C và O
+ Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử O
+ \(PTK_{Zn\left(HCO_3\right)_2}=65+\left(1+12+16.3\right).2=187\left(đvC\right)\)
- C6H12O6
+ Có 3 nguyên tố tạo thành là C, H và O
+ Có 6 nguyên tử C, 12 ngyên tử H và 6 nguyên tử O
+ \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)
2.
Lần lượt: Fe(III), C(IV)
3.
a. CaO
b. Mg3(PO4)2
c. H2SO4
2. \(Fe_2O_3\) CÓ HÓA TRỊ lll.
\(CH_4\) có hóa trị lV.
3.a)\(CaO\)
b)\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
c)\(H_2SO_4\)
19,04 : 5,6= 3.4