K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

1.

- FeCl3

+ Được cấu tạo từ 2 nguyên tố là fe và Cl

+ Có 1 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử Cl

\(PTK_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5\left(đvC\right)\)

- Zn(HCO3)2

+ Được cấu tạo tử 4 nguyên tố là Zn, H, C và O

+ Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử O

\(PTK_{Zn\left(HCO_3\right)_2}=65+\left(1+12+16.3\right).2=187\left(đvC\right)\)

- C6H12O6

+ Có 3 nguyên tố tạo thành là C, H và O

+ Có 6 nguyên tử C, 12 ngyên tử H và 6 nguyên tử O

\(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)

2. 

Lần lượt: Fe(III), C(IV)

3.

a. CaO

b. Mg3(PO4)2

c. H2SO4

29 tháng 10 2021

2. \(Fe_2O_3\) CÓ HÓA TRỊ lll.

    \(CH_4\) có hóa trị lV.

3.a)\(CaO\)

   b)\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)

   c)\(H_2SO_4\)

16 tháng 10 2021

Chọn B

16 tháng 10 2021

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=M_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> MX = 14(g)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là nitơ (N)

=> CTHH của hợp chất là NH3

Chọn B

14 tháng 10 2021

* đơn chất : nitơ được tạo từ N

  Vì được tạo từ 1 chất

* hợp chất : 

- magie oxit được tạo từ Mg , O 

- Axit clohidric được tạo từ Cl , H

- lưu huỳnh đi oxit được tạo từ S, O

 Vì đều  được tạo từ hai chất 

a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.x=2.II

=>x= (2.II)/1= IV

=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.

a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất  là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

3.y=III.2

=>y=(III.2)/3=II

=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.

29 tháng 3 2021

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.4..................................................0.2\)

\(V_{O_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

29 tháng 3 2021

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = 0,2(mol)\\ V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

14 tháng 2 2019

Muối gì bạn

15 tháng 2 2019

Gọi kim loại trên là T.

PTHH: \(TO+H_2PO_4\rightarrow TPO_4+H_2O\\ \dfrac{98}{485}mol:\dfrac{98}{485}mol\rightarrow\dfrac{98}{485}mol:\dfrac{98}{485}mol\)

\(n_{H_2PO_4}=\dfrac{19,6}{97}=\dfrac{98}{485}\left(mol\right)\)

\(M_{TPO_4}=\dfrac{31}{\dfrac{98}{485}}=153,4\left(g/mol\right)\)

\(\Leftrightarrow M_T=153,5-95=58,4\left(g/mol\right)\)

Bạn ơi, mình chỉ làm được đến đây là hết... Bạn xem lại đề hộ mềnh tí!?! Hay xem bài mình sai chỗ nào cũng được, cảm ơn ạ!

10 tháng 1 2022

Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..

10 tháng 1 2022

hmmm bạn nên học lại hóa từ cơ bản

bạn nghĩ hóa khó nhưng ko phải đấy là bạn chưa học thôi

 

19 tháng 7 2018

https://www.scribd.com/document/351881130/PH%C6%AF%C6%A0NG-PHAP-CAN-B%E1%BA%B0NG-PH%C6%AF%C6%A0NG-TRINH-HOA-H%E1%BB%8CC-AP-D%E1%BB%A4NG-CHO-T%E1%BA%A4T-C%E1%BA%A2-CAC-PH%C6%AF%C6%A0NG-TRINH-HOA-H%E1%BB%8CC-KHO

Bn xem thử cái này nhé, có cả câu hỏi của bạn nữa

19 tháng 7 2018

cái này phải làm từ bài dễ đến bài khó, luyện nhiều riết biết