K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

Gọi số học sinh của mỗi lớp là a và b (h/s)(a.b thuộc N*)

Ta có a+b=94

<=> a=94-b

Lại có

25%a+20%b=21

<=>a/4+b/5=21

<=>5a+4b=420

<=>5(94-b)+4b=420

<=>b=50(h/s)

=>a=44(h/s)

10 tháng 6 2018

Gọi số học sinh lớp 8A là a , ta có : 

* Hai lớp 8A và 8B có tổng cộng 94 học sinh 

=> lớp 8B có : 94 - x (học sinh) 

* 25% số học sinh lớp 8A đạt loại giỏi bằng : \(\frac{25x}{100}=\frac{x}{4}\)(học sinh) 

* 20% số học sinh lớp 8B đạt loại giỏi bằng : \(\frac{20\left(94-x\right)}{100}=\frac{94-x}{5}\)(học sinh) 

Suy ra : \(\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\)

\(\Leftrightarrow5x+4\left(94-x\right)=420\)

\(\Leftrightarrow5x+376-4x=420\)

\(\Leftrightarrow x=420-376=44\)

Vậy lớp 8A có 44 học sinh 

       lớp 8B có 94 - 44 = 50 học sinh 

10 tháng 6 2018

Đáp số:50 học sinh

16 tháng 6 2017

Giải:

Đổi \(20\%=\dfrac{1}{5}\)

Gọi số học sinh đạt loại giỏi của lớp 8A, 8B là a, b \(\left(a,b\in N^{\circledast}\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=94\\\dfrac{1}{4}a+\dfrac{1}{5}b=21\left(\circledast\right)\end{matrix}\right.\)

\(a+b=94\Rightarrow a=94-b\)

Thay vào \(\left(\circledast\right)\) ta có:

\(\dfrac{1}{4}\left(94-b\right)+\dfrac{1}{5}b=21\)

\(\Leftrightarrow23,5-\dfrac{1}{4}b+\dfrac{1}{5}b=21\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}b=2,5\)

\(\Leftrightarrow b=50\)

\(\Leftrightarrow a=44\)

Vậy lớp 8A có 44 học sinh

lớp 8B có 50 học sinh

26 tháng 2 2016

lớp 8 hay lớp 6 vậy bn dễ quá 

17 tháng 3 2019

Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 8A. ĐK: \(x\in N,94>x>0\)

Ta có pt: \(25\%x+20\%\left(94-x\right)=21\)

\(\Leftrightarrow x=44\left(TM\right)\)

Số học sinh lớp 8A là 44 HS, lớp 8B là 94-44=50(HS).

26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh 8A là x ( học sinh ).Điều kiện : x > 0

Khi đó : Số học sinh 8B là 94 - x ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8A là

25%x = \(\frac{1}{4}x\) = \(\frac{x}{4}\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8B là 

20% ( 94 - x ) = \(\frac{1}{5}\left(94-x\right)\) = \(\frac{94-x}{5}\) ( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 học sinh nên theo đề bài ta ta giải bằng cách lập phương trình

\(\frac{x}{4}\) + \(\frac{94-x}{5}\) = 21 <=> \(\frac{376+x}{20}\) = 21

<=> 376 + x = 420 <=> x = 44 ( thỏa mãn điều kiện )

=> Số học sinh lớp 8B là

94 - 44 = 50 ( học sinh )

Đáp số : 8A : 44 học sinh

             8B : 50 học sinh

26 tháng 7 2017

Gọi số hs lớp 8A là x thì số học sinh lớp 8B là 94-x

Theo bài ra ta có PT

\(\frac{25}{100}.x+\frac{20}{100}.\left(94-x\right)=21\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\Rightarrow x=44\)

18 tháng 5 2017

Gọi số học sinh của lớp 8A là x (em) ( 0 <x <94 ;x \(\in\) N)
=> Số học sinh lớp của 8B là 94 - x (em)
=> Số học sinh giỏi của lớp 8A là 25%x (em)

Số học sinh giỏi của lớp 8A là 20%(94 - x ) (em)
Vì tổng số học sinh giỏi của 2 lớp là 21 em nên ta có PT:
25%x + 20%(94 - x)=21
<=>25%x + 18,8 - 20%x = 21
<=>5 % x = 2,2
<=> x = 44
=> 94 - x = 50
Vậy số học sinh lớp 8A là 44 hs; lớp 8B là 50 hs

18 tháng 5 2017

Giải:

Gọi số học sinh lớp \(8A\)\(x\) (học sinh). Điều kiện: \(x>0\)

Khi đó:

Số học sinh lớp \(8B\)\(94-x\) (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp \(8A\)\(25\%x=\dfrac{1}{4}x=\dfrac{x}{4}\) (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp \(8B\) là:

\(20\%\left(94-x\right)=\dfrac{1}{5}\left(94-x\right)=\dfrac{94-x}{5}\) (học sinh)

Mà tổng số học sinh giỏi của hai lớp là \(21\) học sinh

Nên theo bài ra ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{4}+\dfrac{94-x}{5}=21\) \(\Leftrightarrow\dfrac{376+x}{20}=21\)

\(\Leftrightarrow376+x=420\Leftrightarrow x=44\) (Thỏa mãn điều kiện)

\(\Rightarrow\) Số học sinh của lớp \(6B\) là:

\(94-44=50\) (học sinh)

Vậy...

25 tháng 4 2021
Gọi số học sinh lớp 8a là x(hs)(x nguyên dương,x