Hệ số tự do của đa thức -x7+5x5-12x-22
A.-1 B.-22 C.5 D.22
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = x7 - 2x5 + 2x3 + 5x5 + 2x7 - 3x - 7
A = (x7 + 2x7) - (2x5 - 5x5) + 2x3 - 3x - 7
A = 3x7 + 3x5 + 2x3 - 3x - 7
Hệ số cao nhất: 3
Hệ số tự do: -7
B = \(\frac{1}{2}\)x + x3 - 4x2 - \(\frac{3}{2}\)x - 2x3 - 5 + x2
B = (\(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{3}{2}\)x) + (x3 - 2x3) - (4x2 - x2) - 5
B = -x - x3 - 3x2 - 5
B = -x3 - 3x2 - x - 5
Hệ số cao nhất: -1
Hệ số tự do: -5
Chúc bn học tốt!
Thu gọn 4x6 - 3x2 + 5/2 x5 - 2x6-2 = 2x6 + 5/2 x5-3x2-2
Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là -2. Chọn C
x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3
= (x7 + x7) – (x4 + 3x4) + (2x3 – x3) – x2 – x + 5
= 2x7 – 4x4 + x3 – x2 – x + 5
Sắp xếp: 5 – x – x2 + x3 – 4x4 + 2x7
Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5.
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a = - 2;b = 6\)
\( - 2x + 6\).
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\).
a: \(=2x^7-4x^4+x^3-x^2-x+5\)
Hệ số cao nhất là 2
Hệ số tự do là 5
a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1 = (5x2 – 3x2) – 2x3 + x4– 5x5 + 1 = 2x2 – 2x3 + x4– 5x5 + 1
= -5x5 + x4 – 2x3 + 2x2 +1.
⇒ Bậc của đa thức là 5.
b) 15 – 2x = -2x1 +15.
⇒ Bậc của đa thức là 1.
c) 3x5 + x3 - 3x5 +1 = (3x5 – 3x5) + x3 +1 = x3 + 1.
⇒ Bậc của đa thức bằng 3.
d) Đa thức -1 có bậc bằng 0.
a, A(x)+B(x)=\(\left(3x^2-4x+5\right)+\left(3x^2+2x-5\right)\)
A(x)+B(x)=\(3x^2-4x+5+3x^2+2x-5\)
A(x)+B(x)=\(6x^2-2x\)
b, đa thức A(x) bậc 3
đa thức B(x) bậc 3
c, A(x)-B(x)=\(\left(3x^2-4x+5\right)-\left(3x^2+2x-5\right)\)
A(x)-B(x)=\(3x^2-4x+5-3x^2-2x+5\)
A(x)-B(x)=-6x+10
\(\Rightarrow\) A(x)-B(x) bậc 1
Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ
a: A(x)=-x^3+7x^2+2x-15
b: Bậc 3
c: Hệ số cao nhất là -1
Hệ số tự do là -15
d: A(x)+B(x)
=-x^3+7x^2+2x-15+4x^3-x^2+5x-15
=3x^3+6x^2+7x-30
Hệ số tự do của đa thức chính là đơn thức có bậc bằng 0
`->` Hệ số tự do của đa thức trên là `-22`
`-> B.`