Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong 300 ml dung dịch HNO3 1M thì thu được dung dịch A và 1,12 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Để trung hòa dung dịch A cần bao nhiêu lít dung dịch B chứa hỗn hợp NaOH 0,01M và Ba(OH)2 0,02M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
pV = nRT với p = 1atm; V = 3,813 lít; R = 0,082; T = 273 + 27 = 300K.
khí hóa nâu ngoài không khí là NO ⇒ thay số có nNO = 0,155 mol.
Ø phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Fe sẽ lên Fe3+ trong muối Fe(NO3)3.
Bảo toàn electron có: 3nFe + nFeO = 3nNO = 0,465 mol.
Lại có: mFe + mFeO = 9,48 gam ||⇒ giải nFe = 0,15 mol; nFeO = 0,015 mol.
⇒ ∑nFe(NO3)3 = 0,165 mol ⇒ bảo toàn N có ∑nHNO3 cần = 0,65 mol.
⇒ VHNO3 = 0,65 ÷ 0,5 = 1,3 lít ⇋ 1300 mL. Chọn đáp án D
pV = nRT với p = 1atm; V = 3,813 lít;
R = 0,082; T = 273 + 27 = 300K.
khí hóa nâu ngoài không khí là NO
⇒ thay số có nNO = 0,155 mol.
phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Fe sẽ lên Fe3+ trong muối Fe(NO3)3.
Bảo toàn electron có: 3nFe + nFeO = 3nNO = 0,465 mol.
Lại có: mFe + mFeO = 9,48 gam
⇒ giải nFe = 0,15 mol; nFeO = 0,015 mol.
⇒ ∑nFe(NO3)3 = 0,165 mol
⇒ bảo toàn N có ∑nHNO3 cần = 0,65 mol.
⇒ VHNO3 = 0,65 ÷ 0,5 = 1,3 lít = 1300 mL
Đáp án D
a)
$Fe + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HNO_3 \to 2Fe(NO_3)_3 + 3H_2O$
Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{NO} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,15.56}{24,4}.100\% = 34,4\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% - 34,4\% = 65,6\%$
b)
$n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)$
$n_{HMO_3} = 4n_{Fe} + 6n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ HNO_3} = \dfrac{1.63}{10\%} = 630(gam)$
Đáp án : A
nFe(OH)3 = 0,1 mol = nFe bđ => mO(X) = 4g
Qui X về 0,1 mol Fe và 0,25 mol O
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO
=> nNO < 0 (Vô lý)
=> Fe3+ còn dư so với OH-
=> nOH- = nHNO3 dư + 3nFe(OH)3 => nHNO3 dư = 0,05 mol
=> nHNO3 pứ = 0,6 – 0,05 = 0,55 mol
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO ; nHNO3 = 3nFe + nNO
Lại có : 56nFe + 16nO = 9,6g
=> nFe = 0,15 ; nO = 0,075 mol => nNO = 0,1 mol
=> V= 2,24 lit
$n_{HNO_3} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
$n_{NO_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$2H^+ + NO_3^- + 1e \to NO_2 + H_2O$
$n_{HNO_3\ pư} = n_{H^+} = 2n_{NO_2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{HNO_3\ dư} = 0,3 - 0,1 = 0,2(mol)$
Gọi $V_{dd\ B} = x(lít) \Rightarrow n_{NaOH} = 0,01x(mol) ; n_{Ba(OH)_2} = 0,02x(mol)$
mà: $n_{HNO_3\ dư} = n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2}$
$\Rightarrow 0,2 = 0,01x + 0,02x.2$
$\Rightarrow x = 4(lít)$
Dung dịch A cũng có Al3+ với Fe 3+ mà sao ko được tính tác dụng với dung dịch B vậy ạ