K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

A B C M D E H K

a, MK _|_ BH (gt)

AC _|_ BH (gt) 

MK; AC phân biệt 

=> MK // AC (tc)

=> góc ACB = góc KMB (đồng vị)

tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ACB = góc ABC (tc)

=> góc ABC = góc KMB 

xét tam giác BKM và tam giác MDB có : BM chung

góc BDM = góc MKB = 90 (gt)

=> tam giác BKM = tam giác MDB (ch - gn)

b, KH _|_ AC (gt)

ME _|_ AC (gt) 

KH; ME phân biệt 

=> KH // ME (tc)

=> góc KHM = góc HME (slt) 

xét tam giác KHM và tam giác EMH có : HM chung

góc MKH = góc HEM = 90

=> tam giác KHM = tam giác EMH (ch - gn)

c, tam giác KHM = tam giác EMH (Câu b) => ME = KH (đn)

tam giác BKM = tam giác MDB (câu a) => MD = BK (đn)

=> MD + ME = BK + KH 

mà BK + KH = BH 

=> MD + ME = BH

15 tháng 7 2019

A B C M D K H E

Cm: a) Ta có: AC \(\perp\)HK (gt)

                 MK \(\perp\)HK (gt)

=> AC // HM => \(\widehat{BMK}=\widehat{C}\) (đồng vị)

mà \(\widehat{C}=\widehat{B}\) (vì t/giác ABC cân tại A)

=> \(\widehat{B}=\widehat{KMB}\)

Xét t/giác BKM và t/giác MDB

có: \(\widehat{BKM}=\widehat{BDM}=90^0\)  (gt)

  BM : chung

 \(\widehat{BMK}=\widehat{B}\) (cmt)

=> t/giác BKM = t/giác MDB

b) Xét t/giác KHM và t/giác EHM

có: \(\widehat{MKH}=\widehat{MEH}=90^0\) (gt)

   HM : chung

 \(\widehat{KMH}=\widehat{MHE}\) (so le trong vì AC // KM)

=> t/giác KHM = t/giác EHM (ch - gn)

c) Ta có: BH = BK + KH

mà BK = DM (vì t/giác BKM = t/giác MDB) ; ME = KH (vì t/giác KHM = t/giác EHM)

=> DM + ME = BH (Đpcm)

13 tháng 5 2022

a. Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

AM chung

BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)

=>  tam giác ABM= tam giác ACM ( c-c-c)

b. Xét tam giác BHM và tam giác CKM ta có :

BM = MC (gt)

Góc BHM = góc CKM ( = 90 độ )

Góc B = Góc C ( vì tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác BHM = tam giác CKM ( ch-gn)

=> BH = CK ( hai cạnh tương ứng)

 

13 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABM và Δ ACM, có :

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

MB = MC (M là trung điểm BC)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (Δ ABC cân tại A)

=> Δ ABM = Δ ACM (c.g.c)

b, Xét Δ MHB và Δ MKC, có :

\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^o\)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (cmt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\) (đối đỉnh)

=> Δ MHB = Δ MKC (g.g.g)

=> BH = CK

8 tháng 3 2023

`a)`

Xét `Delta ABM` và `Delta ACM` có :

`{:(AB=AC(GT)),(AM-chung),(BM=CM(M là tđ BC)):}}`

`=>Delta ABM=Delta ACM(c.c.c)(đpcm)`

`b)`

`Delta ABM=Delta ACM(cmt)=>hat(A_1)=hat(A_2)`

mà `AM` nằm giữa `AB` và `AC`

nên `AM` là p/g của `hat(BAC)(đpcm)`

`c)`

Xét `Delta ADM` và `Delta AEM` có :

`{:(hat(ADM)=hat(AEM)(=90^)),(AM-chung),(hat(A_1)=hat(A_2)(cmt)):}}`

`=>Delta ADM=Delta AEM(ch-gn)`

`=>AD=AE` ( 2 cạnh t/ứng )

`=>Delta ADE` cân tại `A(đpcm)`

c: Sửa đề: ME vuông góc AC

AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

=>ΔADE cân tại A

21 tháng 3 2016

hình như mình biết cách làm 

5 tháng 12 2017

AI GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH PHẢI NỘP BÀI RỒI

20 tháng 1 2018

   Tự vẽ nhé

              Từ A ta kẻ BI vuông góc với ME,cắt ME tại I.Dễ dàng chứng minh được tam giác BHI bằng tam giác EIH nên BH = EI

              Mà EI = ME + MI.Vậy để chứng minh MD+ME=BH ta chỉ cần chứng minh MI=MD

              Do  BI vuông góc EI,EI vuông góc với AC nên BI song song AC

                  Vậy\(\widehat{IBC}=\widehat{ACB}\)hai góc so le trong

              Do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\)Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}\)

             Xét tam giác BMD và tam giác BMI:

          Có BM chung:

                \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}\)

                  \(\widehat{D}=\widehat{I}\)\(90\)độ

              Vậy tam giác BMD=BMI ch.gn

            Suy ra: IM=MD. Vậy ta có điều phải chứng minh

30 tháng 12 2020

giúp mình

 

30 tháng 12 2020

mình chưa học đến