K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đố emĐọc mỗi tình huống sau và trả lời các câu hỏi:Tình huống 1: Khuê và Minh thử đọc một từ tiếng Anh. Khuê hỏi "Mình phát âm từ đó có đúng không nhỉ?"Minh nói: "Hãy nhờ chị Hà cho máy tính đọc, bọn mình sẽ biết phát âm thế nào là đúng".Chị Hà biết cách ra lệnh cho máy tính phát âm. Chị gõ trên bàn phím từ tiếng Anh xuất hiện trên màn hình (Hình 1). Khi chị nháy chuột vào hình chiếc loa thì loa máy tính phát âm từ...
Đọc tiếp

Đố em

Đọc mỗi tình huống sau và trả lời các câu hỏi:

Tình huống 1: Khuê và Minh thử đọc một từ tiếng Anh. Khuê hỏi "Mình phát âm từ đó có đúng không nhỉ?

"Minh nói: "Hãy nhờ chị Hà cho máy tính đọc, bọn mình sẽ biết phát âm thế nào là đúng".

Chị Hà biết cách ra lệnh cho máy tính phát âm. Chị gõ trên bàn phím từ tiếng Anh xuất hiện trên màn hình (Hình 1). Khi chị nháy chuột vào hình chiếc loa thì loa máy tính phát âm từ tiếng Anh đó. Nghe xong, cả Minh và Khuê đều cười vì các bạn biết mình phát âm chưa đúng.

Người và máy đã xử lí thông tin, thông tin nào được xử lí và kết quả xử lí thông tin là gì?

Tình huống 2: Ngày nay đã có loại xe ô tô tự lái. Người ngồi trên xe không cần cầm tay lái à xe vẫn chạy trên dường một cách an toàn và đúng luật. Những xe tự lái chính là những robot đạt độ chính xác tuyệt vời trong xử lí thông tin.

Chiếc xe ô tô tự lái có phải xử lí thông tin hay không?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Tình huống 1. Thông tin được xử lí là cách phát âm chính xác từ tiếng Anh, kết quả xử lí thông tin là loa máy tính phát âm từ tiếng Anh đó.

Tình huống 2. Chiếc ô tô tự lái phải xử lí thông tin để hoạt động.

Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”Em có đồng tình với An không? Vì sao?Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.Em có đồng tình với Tâm...
Đọc tiếp

Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”

Em có đồng tình với An không? Vì sao?

Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.

Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?

Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?

Tình huống 3: Khi được cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia.

Em có đồng tình với bạn Đạt không? Vì sao?

Nếu em là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?

4

1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.

Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm

2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.

Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.

3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
15 tháng 8 2021

1. 

- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình. 

- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện  tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.

2. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp. 

- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.

3. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.

- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.

Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi...
Đọc tiếp

Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.

- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...

- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: "Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!"

- Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác.

Em có nhận xét gì về các bạn Vũ, Quyên và Ký trong các tình huống trên?

4
23 tháng 5 2023

Về tình huống 1: Vũ có một vấn đề về việc nói chuyện và Hoàng đã đưa ra lời khuyên hữu ích để giúp Vũ cải thiện kỹ năng nói chuyện của mình. Vũ cần phải luyện tập và thực hành để cải thiện giọng nói và tự tin hơn khi phát biểu ý kiến.

Về tình huống 2: Quyên đã có một thành tích xuất sắc trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng, nhưng cô ta không nên ngừng tập luyện. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp cô ta giữ được sức khỏe tốt hơn và cải thiện kỹ năng chạy bộ của mình.

Về tình huống 3: Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác. Tuy nhiên, việc nhận được góp ý từ người khác có thể giúp Ký nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu mà mình không nhận ra trước đó. Việc này sẽ giúp Ký lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp hơn với khả năng của mình.

25 tháng 5 2023

Tình huống 1: Vũ là người có ý chí cầu tiến, luôn muốn thay đổi bản thân tốt lên, điều Vũ làm giúp bạn hoàn thiện bản thân, gia tăng nhiều cơ hội cho chính mình. 

Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:Tình huống 1: Lớp 6E là lớp cuối cùng nộp sản phẩm của phong trào kế hoạch nhỏ. Khi mang sản phẩm xuống khu tập trung phế liệu, nhìn danh sách các lớp đã nộp, Tú thấy lớp mình chỉ kém lớp 7C có 7kg. Cô tổng phụ trách lại vừa đi ra ngoài. Tú nói với Huyền: “Hay là mình khai tăng lên 2kg để được vị trí số 1”. Huyền kiên quyết phản đối và ghi đúng số...
Đọc tiếp

Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1: Lớp 6E là lớp cuối cùng nộp sản phẩm của phong trào kế hoạch nhỏ. Khi mang sản phẩm xuống khu tập trung phế liệu, nhìn danh sách các lớp đã nộp, Tú thấy lớp mình chỉ kém lớp 7C có 7kg. Cô tổng phụ trách lại vừa đi ra ngoài. Tú nói với Huyền: “Hay là mình khai tăng lên 2kg để được vị trí số 1”. Huyền kiên quyết phản đối và ghi đúng số lượng của lớp mình.

Tình huống 2: Nam chạy rất nhanh trong lớp vào giờ ra chơi và vô tình vung tay làm vỡ lọ hoa. Lúc này, chỉ có An nhìn thấy do các bạn khác đang chơi bên ngoài. Sợ bị phạt, Nam nói An giấu kín chuyện, đừng nói cho ai biết.

Tình huống 3: Hà và mẹ đang đợi xe buýt. Có một cụ già bán vé số lại gần và nói: “Chỉ có 10 nghìn thôi, cô chú mua hộ tôi một tờ với!” Một anh thanh niên gọi lại và mua cho cụ. Hà thấy anh thanh niên rút 6 tờ vé số nhưng chỉ đưa cho cụ già 50 nghìn đồng. Hà vội nói với anh thanh niên: “Anh có trả nhầm tiền cho cụ không ạ?”

 

3
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
14 tháng 8 2021

1. Em đồng ý với ý kiến bạn bạn Huyền. Vì còn là học sinh chúng ta nên nói đúng sự thật dù là việc nhỏ nhất.

2. 

- Em không đồng tình với hành động bạn Nam. Vì Nam là một cậu học sinh nhút nhát, không trung thực, không dám nhận lỗi khi mình phạm phải mà còn bảo An che giấu giúp mình.

- Nếu là An, em sẽ khuyên Nam nên nhận lỗi với cô giáo và các bạn. Vì khi nhận lỗi sự được sự tha thứ của mọi người, không ai trách phạt 1 người nếu như người đó biết lỗi và nhận sai.

3. 

- Em có những nhận xét về anh thanh niên như sau: Anh là một người gian dối, nhân cơ hội bà lão bị mù mà lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bà cụ, một hành vi rất xấu và có thể vi phạm pháp luật.

- Bạn Hà là một học sinh rất đáng được tuyên dương, bạn đã dũng cảm đứng lên phê phán và chỉ ra lỗi, cái sai của người khác.

14 tháng 8 2021

Tham khảo

1. Em đồng ý với ý kiến bạn bạn Huyền. Vì còn là học sinh chúng ta nên nói sự thật dù là việc nhỏ nhất.

2. Em không đồng tình với hành động bạn Nam. Vì Nam là một cậu học sinh không trung thực, không dám nhận lỗi khi mình phạm phải mà còn bảo An che giấu giúp 

- Nếu là An, em sẽ khuyên Nam nên nhận lỗi với cô giáo và các bạn.

3. Em có những nhận xét về anh thanh niên như sau: Anh là một người gian dối, nhân cơ hội bà lão bị mù mà lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bà cụ, một hành vi rất xấu và có thể vi phạm pháp luật.

- Bạn Hà là một học sinh rất đáng được tuyên dương, bạn đã dũng cảm đứng lên phê phán và chỉ ra lỗi, cái sai của người khác.

21 tháng 12 2017

Lời khuyên chân thành khi giao tiếp. Câu ca dao khuyên mọi người nên sử dụng ngôn từ, cách nói năng đạt hiểu quả cao.

   + Cần giữ phép lịch sự, tôn trọng với người nghe

   + Câu ca dao thể hiện đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt luôn coi trọng mục tiêu thuyết phục tình cảm của người nghe.

→ Rút ra bài học: Cần biết cách nói chuyện, lựa lời để giao tiếp đạt hiệu quả.

Câu ca dao thứ hai: muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa, muốn biết chuông thử tiếng thấy độ vang.

Con người thông qua lời nói biết được tính nết như thế nào, người nói thanh lịch, có văn hóa hay sỗ sàng, cục cằn.

Lời ăn tiếng nói chính là một trong những tiêu chí đánh giá phẩm chất con người. Người “ngoan” là người biết nói khiêm nhường, nhã nhặn, biết kính trên nhường dưới.

b, Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện: Lời nói của nhân vật năm Hên (Bắt sấu rừng U Minh của nhà văn Sơn Nam)

Cách dùng từ ngữ:

- Nói tới vấn đề trong cuộc sống: chuyện bắt cá sấu.

- Về từ ngữ:

   + Sử dụng từ ngữ đậm chất Nam Bộ: ghe, xuồng, rượt

   + Từ ngữ xưng hô thân mật: tôi- bà con…

   + Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, kết hợp với câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật

→ Cách sử dụng từ ngữ cho thấy tác giả là người Nam bộ, am hiểu nhiều nét đặc trưng về văn hóa, thói quen.

4 tháng 5 2022

bạn ơi,nhìn đề hơi nhiều chỗ sai sót,liệu bạn có thể cho mình 1 đề hoàn chỉnh đc ko ạ???

4 tháng 5 2022

hình như đề sai đó bạn

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Tình huống 1:

Bạn Nam đã biết tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời. Thấy trong nhà có mùi khí gas bạn đã bình tĩnh nói rõ sự việc với chú hàng xóm và nhờ chú giúp đỡ. Nếu không nhờ người lớn giúp đỡ kiểm tra thì trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra là hỏa hoạn, gây ảnh hưởng đến ngôi nhà và tính mạng của Nam.

Tình huống 2:

Bạn Lan đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời đó là nói chuyện với mẹ của mình. Sự việc anh hàng xóm hay sang chơi và đòi cầm tay Lan là một việc quan trọng nên cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người lớn để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.

- Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà vì sẽ có những việc bản thân em không thể làm được. Việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà sẽ giúp em giải quyết được vấn đề khó khăn đó một cách dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và tránh được trường hợp xấu xảy ra.

- Những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà mà em biết:

+) Nhờ sự giúp đỡ của ông bà, cha mẹ, anh chị nếu có người thân ở nhà.

+) Trong trường hợp ở nhà một mình, có thể nhờ những người đáng tin cậy như hàng xóm thân thiết với gia đình, người thân (cô, dì, chú, bác) ở gần,...

Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.1. M hứa với bố mẹNvà cô giáo chủ nhiệm là sẽ cố gắng giúp đỡ N học tập tiến bộ. Vì thế, những bài tập nào N không làm được,M đều làm giúp và đưa cho N chép. M nói:“Mình đã hứa nên mình sẽ giúp bạn bằng mọi cách.”.2. Trong thời gian bố đi công tác, K ở nhà tưới cây đều đặn mỗi ngày đúng như lời dặn của bố.Khi trở về, bố rất vui và khen K: “Con...
Đọc tiếp

Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.

1. M hứa với bố mẹNvà cô giáo chủ nhiệm là sẽ cố gắng giúp đỡ N học tập tiến bộ. Vì thế, những bài tập nào N không làm được,M đều làm giúp và đưa cho N chép. M nói:“Mình đã hứa nên mình sẽ giúp bạn bằng mọi cách.”.

2. Trong thời gian bố đi công tác, K ở nhà tưới cây đều đặn mỗi ngày đúng như lời dặn của bố.Khi trở về, bố rất vui và khen K: “Con đã làm thật tốt những gì bố dặn!”.

3. P bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. L hứa với P và cô giáo sẽ sang nhà giúp P học tập.Dù trời mưa nhưng L vẫn đều đặn đến nhà giúp bạn. P cảm động và nói: “Cảm ơn bạn vì đã giúp đỡ mình!”.

4.H cho rằng, nếu có khuyết điểm thì cứ nhận lỗi và hứa sửa chữa, không ngần ngại gì, còn làm được hay không lại là chuyện khác. H tâm sự với người bạn thân: “Mình cứ hứa là người khác sẽ tin ngay".

- Theo em, trong các tình huống trên,bạn nào biết giữ chữ tín,bạn nào chưa biết giữ chữ tín?Vì sao? Em có lời khuyên gì với những bạn chưa biết giữ chữ tín trong các tình huống trên?
                                                    

3
26 tháng 5 2022

tình huống 1

=> việc làm  của M là sai vì  chỉ làm N thêm lười biếng , ko chăm chỉ học tập nữa vì thé sẽ ko giúp N sẽ ko tiến bộ trong ki M đã hứa sx giúp M tiến bộ

Tìn huống 2

=>K làm vậy là đúng vì lan một người con hiếu thảo nghe lời bố mẹ và làm hết những công việc mà bố giao để ko làm bố thất vọng

Tình huống 3

=>L làm như vậy là đúng , vừa giữ đúng lời hứa giúp P học tập ko ngại khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ đã hứa với cô giáo

Tình huống 4

=> H làm vậy là sai vì như vậy sẽ làm cho bạn thân sẽ nói dối và sẽ gay nhiều thiệt hại cho cậu ấy

26 tháng 5 2022

* Theo em,trong các tình huống trên bạn K,bạn L đã biết giữ chữ tín.Còn với bạn M,bạn H đã chưa biết giữ chữ tín.Bởi vì:

  - Bạn K,bạn L đã thực hiện,tuân thủ nhiệm vụ của mình đúng cách

  - Bạn M hứa với bố mẹ N và cô giáo chủ nhiệm sẽ giúp đỡ bạn N tiến bộ hơn trong học tập.Tuy vậy bạn làm giúp N những bài tập khó từ đó dẫn đến hậu quả là N sẽ không thể tự mình nỗ lực thậm chí là nuôi dưỡng thói ỷ vào người khác

  - Bạn H cho rằng,có khuyết điểm thì nhận lỗi và hứa sửa chữa còn làm được hay không là một chuyện khác.Điều này không thực sự đúng vì thể hiện nên người đó thiếu chữ tín,không chịu trách nhiệm với việc mình đã hứa và cố gắng khắc phục trước người khác

 * Em có lời khuyên với những bạn chưa biết giữ chữ tín trong các tình huống trên rằng: Giữ chữ tín là một đức tính rất quan trọng đối với mỗi người.Các bạn hãy cố gắng thực hiện lời hứa của mình theo cách thật đúng đắn,chịu trách nhiệm với những lời bản thân đã hứa làm.

Câu 2:  Đọc tình huống và trả lời câu hỏi      Tình huống: Gia đình chị Lan ở một vùng quê, nhiều đời làm nghề nông. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị theo học ngành kĩ sư nông nghiệp. Ra trường chị về công tác ở địa phương và giúp gia đình công việc đồng áng, giúp cây trồng gia đình đạt năng suất cao. Chị còn hướng dẫn  giới thiệu phương pháp trồng cây đạt năng suất cho làng bên cạnh.       Câu...
Đọc tiếp

Câu 2:  Đọc tình huống và trả lời câu hỏi

      Tình huống: Gia đình chị Lan ở một vùng quê, nhiều đời làm nghề nông. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị theo học ngành kĩ sư nông nghiệp. Ra trường chị về công tác ở địa phương và giúp gia đình công việc đồng áng, giúp cây trồng gia đình đạt năng suất cao. Chị còn hướng dẫn  giới thiệu phương pháp trồng cây đạt năng suất cho làng bên cạnh.

       Câu hỏi: Em hãy cho biết những việc làm nào của chị Lan đã thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

Câu 3:  Bạn V thường xuyên nói chuyện làm ảnh hưởng đến giờ học của lớp. Các bạn đã nhiều lần góp ý nhưng V vẫn tái phạm. Điều đó cho thấy  V là người như thế nào ? Vì sao? Nếu em là  V thì em sẽ làm gì?

0