Hoà tan hoàn toàn 8,22g kim loại R hoá trị 2 vào H2O. Sau phản ứng thu được 1,344 lít hidro ở đktc. Xác định kim loại đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)
a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n
2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2
Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n
n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)
n=2 => MX=65( Zn)
b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol
==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
Bài 1.
\(2Ca+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\leftarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Bài 2.
Lấy mẫu thử, đánh stt
- Cho các mẫu thử vào nước
+) Tan, sủi bọt khí: Ba
+) Tan: P2O5, BaO (1)
+) Không tan: Mg, Ag (2)
- Cho quỳ tím vào dd của (1):
+) Quỳ hóa xanh: BaO
+) Quỳ hóa đỏ: P2O5
- Cho dung dịch H2SO4 vào (2):
+) Tan, sủi bọt khí: Mg
+) Không tan: Ag
PTHH:
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Bài 3.
Gọi hóa trị của R là n
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(2R+2nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,16}{n}\) 0,08 ( mol )
\(M_R=\dfrac{10,96}{\dfrac{0,16}{n}}=68,5n\)
`@n=1->` Loại
`@n=2->R=137` `->` R là Bari ( Ba )
`@n=3->` Loại
Vậy R là Bari ( Ba )
PT: \(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,22}{0,06}=137\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Ba.