Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Zn + S ---> ZnS; Fe + S ---> FeS;
ZnS + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2S; FeS + H2SO4 ---> FeSO4 + H2S
b) Gọi x, y là số mol Zn và Fe: 65x + 56y = 3,72 và x + y = 1,344/22,4 = 0,06
Giải hệ: x = 0,04; y = 0,02 ---> mZn = 65.0,04 = 2,6 g; mFe = 56.0,02 = 1,12 g.
a)Phương trình:
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu
m+m' = 3,72
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56
=1,344/22,4=0,06
Bấm máy giải hệ phương trình:
m+m' = 3,72
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12
Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)
2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)
2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)
Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)
Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)
..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)
.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)
Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay
m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)
Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:
(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1
(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72
(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425
Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được
a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%
b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%
c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%
M = 2:3 = 0,5
Cl2 nguyên tử khối = 35,5-0,5=35 (cho sự hoà tan)
B = HCL - 4,48
HCL = hiđrô + clo
Nhưng clo bằng CL2 (nguyên tử khối)
M bằng 35,5 (Clo)
a) Ta có: Mật độ xác suất tìm thấy electron trong vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử:
D(r) = R2(r) . r2
= 416/729 . a0-5 . r2 . (2 - r/3a0)2 . e-2r/3a0 . r2
= 416/729 . a0-5 . (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . e-2r/3a0
Khảo sát hàm số D(r) thuộc r
Xét: d D(r)/ dr = 416/729 . a0-5 . [(16r3 - 20r4/3a0 + 2r5/3a02) . e-2r/3a0 - (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . 2/3a0 . e-2r/3a0 ]
= 416/729 . a0-5 . e-2r/3a0 . r3 . (16a03 - 28r/3a0 + 14r2/9a02 - 2r3/27a03)
= 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (-r3 +21r2.a0 - 126r.a02 +216a03)
= - 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (r - 6a0).(r - 3a0).(r - 12a0)
d D(r)/ dr = 0. Suy ra r =0; r =3a0 ; r = 6a0; r = 12a0
Với r = 0 : D(r) =0
r =3a0 : D(r) = 416/9 .a-1 . e-2
r =6a0 : D(r) = 0
r =12a0 : D(r) = 425984/9.a-1 . e-8
b) Ai vẽ câu này rồi cho up lên với, cám ơn mọi người trước nhé!
a)Mật độ xác suất có mặt electron tỷ lệ với |R3P|2.r2
D(r)=|R3P|2.r2 =D (r)=\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2- \(\frac{r^3}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
Lấy đạo hàm của D theo r để khảo sát mật độ xác suất :
D' (r)= \(\frac{416}{729}\) .a0-5.2.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)).(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)+\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))2.(-\(\frac{2}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)) .[(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).a0 -\(\frac{1}{3}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))]
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\).r3.(2- \(\frac{r}{3a_0}\)).(\(\frac{r^2}{9a_0}-\frac{5r}{3}+4a_0\))
=>D’(r)=0 => r=0 ,r=3a0 ,r=6a0 ,r=12a0.
Với:r=0 =>D(r)=0
r=3a0 =>D(r)=0
r=6a0 =>D(r)=\(\frac{416}{9a_0.e^2}\)
r=12a0=>D(r)=\(\frac{425984}{a_0.e^8}\)
b)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đặt \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x 2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x 3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)
Đáp án A