cho tg ABC nhọn(AB<AC đường cao AH, từ H vẽ HE vuông góc với AB tại E, hF vuông góc với AC tại F
chứng minh: AH^2 =AE*AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạ đường cao AH của △ABC
⇒AH⊥BC
Vì △ABC nhọn
⇒Điểm H nằm giữa 2 điểm B và C
Diện tích △ABC là: SABC=\(\dfrac{1}{2}\).BC.AH(1)
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vào △AHB(H=900 ),ta có:
AH=AB.\(\sin B\)(2)
Từ (1) và (2)⇒SABC=BC.AB.\(\sin B\)(đpcm)
Bài 1:
Kẻ đường cao $AH$ của tam giác $ABC$. Ta có:
\(\sin A=\frac{BH}{AB}\)
Mà \(\frac{1}{2}BH.AC=S_{ABC}\Rightarrow BH=\frac{2S_{ABC}}{AC}\)
\(\Rightarrow \sin A=\frac{2S_{ABC}}{AB.AC}\)
\(\Rightarrow \frac{BC}{\sin A}=\frac{AB.AC.BC}{2_{ABC}}\)
Hoàn toàn tương tự, kẻ đường cao từ đỉnh $B,C$ , cuối cùng ta có:
\(\frac{BC}{\sin A}=\frac{AC}{\sin B}=\frac{AB}{\sin C}=\frac{AB.BC.AC}{2S_{ABC}}\)
Vậy ta có đpcm.
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
a) Vì AM là đường phân giác của tam giác ABC nên:
\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{BM}{MC}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{BM}{AB}\)=\(\dfrac{MC+BM}{AC+AB}\)=\(\dfrac{BC}{10+8}\)=\(\dfrac{12}{18}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\)BM= AB.\(\dfrac{2}{3}\)= 8.\(\dfrac{2}{3}\)\(\approx\)5,33 (cm)
\(\Rightarrow\)MC= BC-BM = 12- 5,33\(\approx\)6,67 (cm)
b) Áp dụng hệ quả của định lí Ta- let vào tam giác ABC có MN// AB (gt):
\(\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{NC}{AN}\)\(\Rightarrow\)NC=\(\dfrac{MC.AC}{BC}\)=\(\dfrac{6,67.10}{12}\)\(\approx\)5,56 (cm)
\(\Rightarrow\)AN= AC-NC= 10- 5,56\(\approx\)4.44 (cm)
a: Xét ΔADB và ΔADE có
AD chung
góc BAD=góc EAD
AB=AE
=>ΔABD=ΔAED
b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔEKD vuông tại K có
DB=DE
góc DBH=góc DEK
=>ΔBHD=ΔEKD
=>BH=EK
c: góc DEM=góc KDE
góc KDE=góc BDH
=>góc DEM=góc BDH
d: góc DEM+góc ACD
=góc BDH+góc ACD
=90 độ-góc CDE
a) Ta có: AB có hình chiếu là HB
AC có hình chiếu là HC
Mà AB>AC nên HB>HC
b) Ta có: HB>HC (chứng minh a)
\(\Rightarrow\) góc BAH < góc CAH (hai góc đối diện của 2 cạnh HB và HC)
c) Gọi giao điểm của HM và AB là F
giao điểm của HN và AC là G
Xét 2 tam giác vuông AFH và AFM có:
AF là cạnh chung
FH = FM (gt)
\(\Rightarrow\) Tam giác vuông AFH = tam giác vuông AFM ( 2 cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\) AH = AM (1)
Xét 2 tam giác vuông AIN và AIH có:
AI là cạnh chung
IN = IH (gt)
\(\Rightarrow\) tam giác vuông AIN = tam giác vuông AIH (2 cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\) AN = AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: AM = AN
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) MAN là tam giác cân
Xét tam giác AEH và tam giác AHB có
Góc BAH chung
Góc AEH = góc AHB (=90 độ)
=> tam giác AEH đồng dạng vs tam giác AHB (gg)
=> AE/AH = AH/AB
=> AH^2 = AE.AB
xét ΔAHB và ΔAHE ta có
\(\widehat{A}-chung\)
\(\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^o\)
->ΔAHB ∼ ΔAHE(g.g)
->\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AB}{AH}\)
=>\(AH^2=AE.AB\)