K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

- 3 chục que tính: Lấy 30 que tính

- 2 chục khối lập phương: Lấy 20 khối lập phương

- 1 chục bát: Lấy 10 cái bát

- 4 chục viên bi:  Lấy 40 viên bi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

Học sinh tự thực hiện

1 tháng 9 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_5^2\) ( phần tử)

b)

+) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”

+) Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 3 phần tử: \(n\left( A \right) = C_3^2\) ( phần tử)

+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_3^2}}{{C_5^2}} = \frac{3}{{10}}\)

31 tháng 3 2023

Các đồ vật mà em vừa quan sát:

- Xe ô tô

- Khối trụ

- Khối tròn

- Tẩy

- Thước kẻ

- Khối trụ tam giác

- Khối lập phương

- Bút chì

- Bút bi

- Khối chữ nhật

8 tháng 5 2023

a) Sau khi Minh rút thẻ số 9 thì trong hộp còn các thẻ ghi số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 10

Để Hưng thắng thì Hưng phải rút được thẻ số 10

Xác suất Hưng rút được thẻ số 10 là 1/9

b) Khi Minh rút được thẻ số 0 thì Hưng sẽ rút được thẻ lớn hơn 0

⇒ Hưng luôn thắng

Vậy xác suất Hưng thua là 0

 

A={0;1;2;3;...;9}

a: Không có số nào lớn hơn 9 trong A nên P(A)=0

b: Không có số nào nhỏ hơn 0 trong B nên P(B)=0