Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Số cách rút hai thẻ chẵn là C 10 2 . Số cách rút ra hai thẻ trong đó có một thẻ ghi số chia hết cho 4 còn thẻ kia ghi số lẻ là .
Vậy xác suất cần tìm là C 5 1 C 5 2
Chọn C.
Gọi A: “tích 2 số ghi trên 2 thẻ được rút ra là số lẻ” = “cả hai số rút được đều là số lẻ”
HD: Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 11 4
Gọi A là biến cố: “Tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ”
Khi đó số tấm lẻ được chọn là số lẻ.
Trong 11 số từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.
Đáp án A
Tổng cả 4 tấm thẻ là 1 số lẻ khi
+) Có 1 thẻ là lẻ, 3 thẻ còn lại là chẵn, suy ra có C 6 1 C 5 3 = 60 cách chọn.
+) Có 3 thẻ là lẻ, 1 thẻ là chẵn, suy ra có C 5 1 C 6 3 = 100 cách chọn.
Suy ra P = 60 + 100 C 11 4 = 16 33
Đáp án A
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C 9 2 cách ⇒ n Ω = C 9 2
Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”
Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ ⇒ có C 5 2 cách ⇒ n X = C 5 2
Vậy xác suất cần tính là P = n X n Ω = C 5 2 C 9 2 = 5 18
Chọn C.
Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = C 11 6 = 462
Gọi A là biến cố “ Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ để tổng ghi trên 6 tấm thẻ là một số lẻ”
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Lấy ra được 1 tấm thẻ lẻ và 5 tấm thẻ chẵn có C 6 1 . C 5 5
Lấy ra được 3 tấm thẻ lẻ và 3 tấm thẻ chẵn có C 6 3 . C 5 3
Lấy ra được 5 tấm thẻ lẻ và 1 tấm thẻ chẵn có C 6 5 . C 5 1