K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

n2 -1 khác 0 nên n khác 1 và -1

 Vì n-3 < n2 -1 nếu n2 -1 > 1 và n2 -1<-1

Mà n-3 phải < n2 -1 thì Q mới thuộc Z

Vậy n2-1=1 hoặc -1

=> n2 = 2 hoặc 0

Vì n thuộc Z nên n2 =2 không đúng.

Vậy n2=0 => n=0 

9 tháng 2 2017

Ta có :
\(\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\){\(-3;-1;1;3\)}

  • Nếu x - 2 = -3 \(\Rightarrow\)x = -1.
  • Nếu x  -2 = -1 \(\Rightarrow\)x = 1.
  • Nếu x - 2 = 1 \(\Rightarrow\)x = 3
  • Nếu x - 2 = 3 \(\Rightarrow\)x = 5.

\(\Rightarrow x\in\)\(-1;1;3;5\)}

b, Để \(\frac{n}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\)\(n-1\ne0+1\Leftrightarrow n\ne1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(n\right)\)...

28 tháng 2 2017

\(\frac{2n-4}{n-1}=\frac{2n-2+6}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+6}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{6}{n-1}=2+\frac{6}{n-1}\)

Để phân số có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

Ta có : 

n-11236-1-2-3-6
n23470-1-2-5

Vậy ...

21 tháng 2 2016

a ) Để \(\frac{n+3}{n-2}\) là số nguyên âm <=> n + 3 chia hết cho n - 2

                                              <=> n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

                                               <=> 5 chia hết cho n - 2

                                               <=> n - 2 thuộc Ư ( 5 ) 

Ư ( 5 ) = { + 1 ; + 5 }

n - 21- 15- 5
n317- 3
\(\frac{n+3}{n-2}\)6/14/-110/50

Vậy để n + 3 / n - 2 là số âm thì n = 1

Câu b và c làm tương tự



 

17 tháng 1 2018

Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé

a)    \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)

Để   \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên  thì   \(\frac{7}{n-3}\)nguyên

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-3\)     \(-7\)               \(-1\)                   \(1\)                    \(7\)

\(n\)              \(-4\)                  \(2\)                    \(4\)                   \(10\)

Vậy....

12 tháng 3 2018

a, \(ĐK:\text{ }n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b, \(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=-2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{-2-2}=\frac{3}{-4}\)

\(A=\frac{3}{n-2}\text{; }n=0\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)

\(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=5\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)

c, \(A=\frac{3}{n-2}=1\Leftrightarrow n-2=\frac{3}{1}\)

                                     \(\Rightarrow n-2=3\)

                                     \(\Rightarrow n=3+2\)

                                     \(\Rightarrow n=5\)

\(A=\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow n-2=3:\frac{1}{2}\)

                                    \(\Rightarrow n-2=6\)

                                    \(\Rightarrow n=6+2\)

                                    \(\Rightarrow n=8\)

d, \(A\inℤ\text{ }\Leftrightarrow\text{ }3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)

12 tháng 3 2018

a)để A là phân số thì n-2 phải khác 0 =>n phải khác 2

b)+)n=-2

=>A=\(\frac{3}{-2-2}\)=\(\frac{3}{-4}\)

+)n=0

=>A=\(\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)

+)n=5

=>A=\(\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)

c) theo như kết quả phần b thì để A=1 thì n phải =5

để A=\(\frac{1}{2}\)thì \(\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\)=>\(\frac{3}{n-2}=\frac{3}{6}\)=>n-2=6=>n=6+2=>n=8

để A thuộc Z thì n-2 phải <0 =>n phải bé hơn 2 để n thuộc Z

24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
25 tháng 6 2017

Để ; \(\frac{n+3}{n+1}\in Z\)

Thì n + 3 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n + 1-2-112
n-3-201