Vòi I & II chảy đầy bể: 60'
Vòi II & III chảy đầy bể: 75'
Vòi I & III chảy đầy bể: 50'
a) Nếu cả ba vòi cùng chảy thì đầy sau bao nhiêu phút?
b) Nếu riêng mỗi vòi chảy 1 mình thì đầy sau bao nhiêu phút?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi giờ vòi 1 chảy được 1/6 bể , vòi 2 chảy được 1/9 bể .
Giả sử vòi 1 chảy suốt 6 giờ 30 phút ( 6,5 giờ ) thì lượng nước sẽ là :
1/6 x 6,5 = 13/12 ( bể )
Lượng nước dư ra là :
13/12 - 1 = 1/12 ( bể )
Mỗi giờ vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là :
1/6 - 1/9 = 1/8 ( bể )
Thời gian vòi 2 chảy là :
1/12 : 1/18 = 1,5 ( giờ )
Thời gian vòi 1 chảy là :
6,5 - 1,5 = 5 ( giờ )
Thời gian vòi 1 chảy nhiều hơn là :
5 - 1,5 = 3,5 ( giờ )
Đáp số : 3,5 giờ
mỗi vòi giờ thứ nhất chảy 1/6 bể vòi thứ hai chảy 1/9 bể
Giả sử mỗi vòi chảy suốt 6,5 giờ thì lượng nước sẽ là :
1/6 x 6,5 = 13/12 ( bể )
Lượng nước dư ra là :
13/12 - 1 = 1/12 ( bể )
Vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai là :
1/6 - 1/9 = 1/18 ( bể )
Vòi thứ nhất chảy là :
6,5 - 1,5 = 5 ( giờ )
Thời gian vòi thứ nhất chảy hơn là :
5 - 1,5 = 3,5 ( giờ )
Đáp số : 3,5 giờ
a, Trong 1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy :
1 : 60 = \(\dfrac{1}{60}\) (bể)
Trong 1 phút vòi 2 và vòi 3 chảy:
1 : 75 = \(\dfrac{1}{75}\) ( bể)
Trong 1 phút vòi 1 và vòi 3 chảy:
1 : 50 = \(\dfrac{1}{50}\) ( bể)
Trong 1 phút vòi 1 vòi 2 và vòi 3 cùng chảy được:
( \(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{50}\)): 2 = \(\dfrac{1}{40}\) (bể)
Vòi 1, vòi 2, vòi 3 cùng chảy đầy bể sau:
1 : \(\dfrac{1}{40}\) = 40 ( phút)
b, Trong 1 phút vòi 1 chảy được:
\(\dfrac{1}{40}\) - \(\dfrac{1}{75}\) = \(\dfrac{7}{600}\) ( bể)
Vòi 1 chảy đầy bể sau :
1 : \(\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{600}{7}\) phút
Trong 1 phút vòi 2 chảy được:
\(\dfrac{1}{60}-\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{1}{200}\)
Vòi 2 chảy một mình đầy bể sau :
1 : \(\dfrac{1}{200}\) = 200 (phút)
Trong 1 phút vòi 3 chảy được:
\(\dfrac{1}{75}\) - \(\dfrac{1}{200}\) = \(\dfrac{1}{120}\) (bể)
Vòi 3 chảy đầy bể sau :
1 : \(\dfrac{1}{120}\) = 120 (phút)
Kết luận:....
tysm