K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\text{#TNam}\)

`5` hợp chất vô cơ: \(\text{NaCl, CO}\)\(_2\)\(,\) \(\text{KOH,}\) \(\text{H}\)\(_2\)\(\text{CO}\)\(_3\)\(,\) \(\text{HCl}\) 

`5` hợp chất hữu cơ: `C_12H_22O_11, CH_4, C_3H_8, C_2H_6O, CuSO_4`

`----`

Hợp chất vô cơ:

`NaCl:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `Na, Cl`

`CO_2:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C, O`

`KOH:`  tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `K,O,H`

`H_2CO_3:`  tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `H,C,O`

`HCl:`  tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `H,Cl`

Hợp chất hữu cơ:

`C_12H_22O_11:`  tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`

`CH_4, C_3H_8:` đều tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C,H`

`C_2H_6O:`  tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`

`CuSO_4:`  tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `Cu, S, O`

`----`

Hợp chất vô cơ:

`PTK_NaCl = 23+35,5=58,5 <am``u>`

\(PTK_{CO_2}\)`= 12+16*2=44 <am``u>`

`PTK_KOH= 39+16+1=56 <am``u>`

`PTK`\(_{H_2CO_3}\)`= 1*2+12+16*3=62 <am``u>`

`PTK_HCl= 1+35,5=36,5 <am``u>`

Hợp chất hữu cơ:

`PTK`\(_{C_{12}H_{22}O_{11}}\)`=12*12+1*22+16*11=342 <am``u>`

`PTK`\(_{CH_4}\)`= 12+1*4=16 <am``u>`

`PTK`\(_{C_3H_8}\)`=12*3+1*8=44 <am``u>`

`PTK`\(_{C_2H_6O}\)`=12*2+1*6+16=46 <am``u>`

`PTK`\(_{CuSO_4}\)`=64+32+16*4=160 <am``u>`

 

16 tháng 4 2023

a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1

→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H8O.

c, CTCT: CH3CH2CH2OH 

CH3CH(OH)CH3

d, PT:  \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)

16 tháng 4 2023

Mình cảm ơn:33

19 tháng 2 2021

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} = 0,6(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{16,2}{18} = 0,9(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{26,4+16,2-9}{32} = 1,05(mol)\\ \Rightarrow n_{O(trong\ A)} = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0\)

Vậy A gồm 2 nguyên tố : Cacbon và Hidro

b)

\(n_C = n_{CO_2} = 0,6(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 1,8(mol)\\ n_A = \dfrac{9}{30} = 0,3(mol)\)

Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_A} = \dfrac{0,6}{0,3} = 2\\ \)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_A} = \dfrac{1,8}{0,3} = 6\)

Vậy CTPT của A : C2H6.

29 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 4: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. 

Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng.

+ Động năng.

Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng.

Có mấy dạng cơ năng

Câu 5: 

- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.    

Lực liên kết giữa các phân tử:

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn mạnh

 

29 tháng 1 2022

Tham khảo

câu 4 : Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năngVật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.

  cơ năng có 2 dạng : thế năng và động năng

13 tháng 10 2016

Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :

Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :

100% - 85,71% = 14,29%

Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :

mX = 21.2 = 42 (g/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :

mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)

mH = 42 - 36 = 6 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :

nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)

nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.

Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.

13 tháng 10 2016

Ta có : 

PTKH = 2*1 = 2 (đvC)

=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )

Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng 

=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

            42 * 85,71% = 36 (đvC)

Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử

Khối lượng của H trong hợp chất trên là :

             42 - 36 = 6 ( đvC )

=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6

CTHH: M3O4

Có: \(\dfrac{16.4}{3.M_M+16.4}.100\%=27,586\%=>M_M=56\left(Fe\right)\)

5 tháng 1 2022

giúp mình với m.n

5 tháng 5 2021

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

5 tháng 5 2021

Cảm ơn nhiều nha !

18 tháng 5 2021

a)

n CO2 = 88/44 = 2(mol)

n H2O = 36/18 = 2(mol)

Bảo toàn nguyên tố : 

n C = n CO2 = 2(mol)

n H = 2n H2O = 4(mol)

=> n O(trong A) = (60 - 2.12 - 4)/16 = 2(mol)

Vậy A gồm 3 nguyên tố : C,H,O

b)

n C:  n H : n O = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1

Vậy A có CT là (CH2O)n

M A = (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2

CTPT là C2H4O2

CTCT : CH3COOH

c) $CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

n este = n CH3COOH pư = 1.80% = 0,8(mol)

m este = 0,8.88 = 70,4(gam)

 

6 tháng 3 2023

Sửa đề: 5,04 gam -> 5,4 gam

a) 

Theo ĐLBTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\\n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{9-0,3.12-0,6}{16}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy X chứa C, H, O

b) Đặt CTPT của X là CxHyOz

\(\Rightarrow n_X=\dfrac{9}{180}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{0,3}{0,06}=6\\y=\dfrac{0,6}{0,05}=12\\z=\dfrac{0,3}{0,05}=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là C6H12O6