Cho \(A=2015^{2016}+2016^{2015}\) và \(B=1+2^2+3^2+4^2+...+2016^2\)
\(A\times B\)có chia hết cho\(5\)không? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a)Không chia hết vì 2016 chia hết cho 2 nhưng 2013 không chia hết cho 2 =>2016+2013 không chia hết cho 2
b)Không chia hết vì 20162015 chia hết cho 2(tận cùng là 1 số chẵn) nhưng 20152016 không chia hết cho 2(tận cùng là 5) => 20152016 + 20162015 không chia hết cho 2
2)
a) Thiếu
Sửa lại đề: A= 5+7+9+11+13+15+17+19+...+83
Có (83-5):2+1 = 40 số hạng
Tổng là:
(83+5).40:2=1760
Vậy A = 1760
b)B = 1+2+22+23+...240
2B= 2+22+23+24+...+241
2B-B=241-1
Vậy B=241-1
A= 2015+20152+20153+....+20152013+20152014+20152015
A= ( 2015+20152 )+ ( 20153+20154 )+..... + (20152012+20152013) + (20152014+20152015)
A= 2015. (1+2015)+ 20153 .(1+2015) +.....+ 20152012. (1+2015)+ 20152014. (1+2015)
A= 2015.2016 + 20153.2016 +......+ 20152012.2016 + 20152014.2016
A= 2016. ( 2015+ 20153 +.......+20152012 + 20152014)
=> A chia hết cho 2016
=> đpcm : điều phải chứng minh
\(A=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2015}\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{2012}+3^{2013}+3^{2014}+3^{2015}\right)\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2012}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)\left(1+3^4+...+3^{2012}\right)\)
\(=40\left(1+3^4+...+3^{2012}\right)\)\(⋮\)\(5\)
\(B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{2013}+2^{2014}+2^{2015}+2^{2016}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+..+2^{2013}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2+2^5+...+2^{2013}\right)\)
\(=15\left(2+2^5+...+2^{2013}\right)\)\(⋮\)\(15\)
Ta có: \(\dfrac{B}{A}=\dfrac{\dfrac{1}{2016}+\dfrac{2}{2015}+\dfrac{3}{2014}+...+\dfrac{2015}{2}+\dfrac{2016}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2017}}\)
\(=\dfrac{1+\left(1+\dfrac{2015}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2014}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2015}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2016}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2017}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{2017}{2017}+\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2017}{3}+...+\dfrac{2017}{2015}+\dfrac{2017}{2016}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2017}}\)
\(=\dfrac{2017\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}}\)
\(=2017\)
1,
đặt A= \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\)
2A=1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\)
2A-A=(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\))-(\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\))
A=1-\(\dfrac{1}{2017}\)
A=\(\dfrac{2016}{2017}\)
vậy A=\(\dfrac{2016}{2017}\)
vì chữ số tận cùng của 2015 là 5 nên 2015 nhân với số nào thì tận cùng vẫn là 5
2016 tận cùng là 6 nên 2016 nhân với số nào tận cùng vẫn là 6
A=5+6=11
B= tan cung la 6
AxB=11x6=66
66 ko chia het cho 5
Vì sao B có tận cùng là 6