K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

a lớn nhất khi mẫu số = 1 nên n = 3

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
9 tháng 3 2021

a, \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

b, Ta có :  \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra <=> n - 2 = 1 <=> n = 3

Vậy GTLN A là 1 khi n = 3

26 tháng 2 2017

Để A là phân số thì 3n + 7 ko chia hết cho n + 1

<=> n + 1 khác Ư(4) = {-1;-2;-4;1;2;4}

=> n khác {-2;-3;-5;0;1;3}

Để A là số nguyên thì 3n + 7 chia hết cho n + 1

=> 3n + 3 + 4 chia hết cho n + 1

=> 3.(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

=>  4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

=> n = {-5;-3;-2;0;1;3}

26 tháng 2 2017

ko biết

3 tháng 3 2017

Để A là số nguyên thì n + 1 chia hết n - 2

<=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-1;1;3;5}

3 tháng 3 2017

Để A là số nguyên thì n + 1 chia hết cho n - 2 

=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2 

=> 3 chia hết cho n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-1;1;3;5}

8 tháng 5 2021
A. B C Nhé chứ ko liền nhau
21 tháng 11 2016

\(A=\frac{n-2+3}{n-2}\)

\(A=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}\)

Vì n-2 chia hết cho n-2 nên 3 cũng chia hết cho n-2

=> \(n-2\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-2\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)

Vậy.........................................................

21 tháng 11 2016

b) Để A có giá trị lớn nhất => n-2 có giá trị nhỏ nhất

Ta có: \(n-2\ge0\)

=> \(n-2=0\)

=> \(n=2\)

Vậy.......................................

NM
4 tháng 5 2021

ta có \(A=\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để A nguyên thì n-2 là ước của 3 hay 

\(n-2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)

Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\) đạt giá trị lớn nhất.

khi \(n-2>0\) và đạt giá trị nhỏ nhất

hay n=3.