K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 là nghiệm của C(x)

12 tháng 9 2019

Ta có : \(P\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+2008\)

                         = \(\left(x^2+10+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+2008\)

            Đặt t bằng \(x^2+1x+21\left(t\ne-3;t\ne-7\right)\) biểu thức \(p\left(x\right)\) được viết lại :
\(P\left(x\right)=\left(t-5\right)\left(t+3\right)+2008=t^2-2t+1993\) 

Do đó khi chia \(t^2-2t+1993\) cho t  có số d là 1993 

Chúc bạn học tốt !!!

12 tháng 9 2019

Ta có:

\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+2008\)

\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+2008\)

Đặt \(x^2+10x+21=t\),ta có:

\(\left(t-5\right)\left(t+3\right)+2008\)

\(=t^2-2t-15+2008\)

\(=\left(x^2+10x+21\right)^2-2\left(x^2+10x+21\right)+1993\) chia \(f\left(x\right)=x^2+10x+21\) dư 1993.

17 tháng 3 2017

- Thay \(x=1\) vào đa thức f(x), ta có:

f(1) \(=1^4+2\times1^3-2\times1^2-6\times1+5=1+2\times1-2\times1-6+5=0\)

Vậy \(1\) là nghiệm của đa thức f(x).

- Thay \(x=-1\) vào đa thức f(x), ta có:

f(-1) \(=\left(-1\right)^4+2\times\left(-1\right)^3-2\times\left(-1\right)^2-6\times\left(-1\right)+5=1-2-2+6+5=8\ne0\)

Vậy \(-1\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).

- Thay \(x=2\) vào đa thức f(x), ta có:

f(2) \(=2^4+2\times2^3-2\times2^2-6\times2+5=16+2\times8-2\times4-12+5=16+16-8-12+5=17\ne0\)

Vậy \(2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).

- Thay \(x=-2\) vào đa thức f(x), ta có:

f(-2) \(=\left(-2\right)^4+2\times\left(-2\right)^3-2\times\left(-2\right)^2-6\times\left(-2\right)+5=16+2\times\left(-8\right)-2\times4+12+5\) \(=16-16-8+12+5=9\ne0\)

Vậy \(-2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).

17 tháng 3 2023

ỏ cảm mơn nhaaaa ! có j giúp típ nha thank kiuuu 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Các đơn thức của biến x có trong đa thức P(x) là: \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\).

b) Số mũ của biến x trong các đơn thức \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\) lần lượt là: 2; 2; 1; 1; 0.

c) \(P(x) = {x^2} + 2{x^2} + 6x + 2x - 3 = ({x^2} + 2{x^2}) + (6x + 2x) - 3 = 3{x^3} + 8x - 3\).

23 tháng 4 2019

Thay từng giá trị x vào giá trị nào =0 thì là nghiệm

23 tháng 4 2019

Nghiệm của đa thức là: 2

Vì sao tự tính nhé. NGẠI GHI

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(P(x) = 9{x^4} + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 - 9{x^4} = (9{x^4} - 9{x^4}) + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 = 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1\).

b) Số mũ cao nhất của x trong dạng thu gọn của P(x) là 3.

21 tháng 8 2018

a) \(36-12x+x^2\) \(=6^2-2.6.x+x^2\)

\(=\left(6-x\right)^2\)

b) \(4x^2+12x+9=\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\)

\(=\left(2x+3\right)^2\)

c) \(-25x^6-y^8+10x^3y^4=-\left[25x^6-10x^3y^4+y^8\right]\)

\(=-\left[\left(5x^3\right)^2-2.5x^3.y^4+\left(y^4\right)^2\right]\)

\(=-\left(5x^3-y^4\right)^2\)

d) \(\dfrac{1}{4}x^2-5xy+25y^2=\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2-2.\dfrac{1}{2}x.5y+\left(5y\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x-5y\right)^2\)

Học tốt~~~