Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay từng giá trị x vào giá trị nào =0 thì là nghiệm
Nghiệm của đa thức là: 2
Vì sao tự tính nhé. NGẠI GHI
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 = - 3 - 6 = - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 = - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 = - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)
Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).
b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 = - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)
Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)
c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 = - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)
Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).
d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)
Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\).
- Thay \(x=1\) vào đa thức f(x), ta có:
f(1) \(=1^4+2\times1^3-2\times1^2-6\times1+5=1+2\times1-2\times1-6+5=0\)
Vậy \(1\) là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=-1\) vào đa thức f(x), ta có:
f(-1) \(=\left(-1\right)^4+2\times\left(-1\right)^3-2\times\left(-1\right)^2-6\times\left(-1\right)+5=1-2-2+6+5=8\ne0\)
Vậy \(-1\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=2\) vào đa thức f(x), ta có:
f(2) \(=2^4+2\times2^3-2\times2^2-6\times2+5=16+2\times8-2\times4-12+5=16+16-8-12+5=17\ne0\)
Vậy \(2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=-2\) vào đa thức f(x), ta có:
f(-2) \(=\left(-2\right)^4+2\times\left(-2\right)^3-2\times\left(-2\right)^2-6\times\left(-2\right)+5=16+2\times\left(-8\right)-2\times4+12+5\) \(=16-16-8+12+5=9\ne0\)
Vậy \(-2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
R(x)=x4+2x3-x2+x-3
Với x=1 ta có
R(x)=1+2-1+1-3=0
Với x=2 ta có
R(x)=16+16-4+2-3=27
Với x=-1 ta có
R(x)=1+(-2)-1+1-3=-4
Với x=0 ta có
R(x)=0+0-0+0-3=-3
Vậy chỉ có 1 là nghiệm cua R(x)
a. P(-1) = 5 . -1 - 1/2
= -5 - 1/2
= -11/2
Q(-3) = (-3)2 - 9
= 9 - 9
= 0
R(-3/10) = 3 . (-3/10)2 - 4 . -3/10
= 3 . 9/100 - -12/10
= 27/100 - -120/100
= 147/100
b. P(x) = 5x - 1/2
Ta có: 5x - 1/2 = 0
5x = 1/2
x = 1/10
Vậy đa thức P(x) có nghiệm là {1/10}
Q(x) = x2 - 9
Ta có: x2 - 9 = 0
x2 = 9
x2 = (3)2
(-3)2
=> x = \(\pm\)3
Vậy nghiệm của đa thức Q(x) là {\(\pm\)3)
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
1 là nghiệm của C(x)