trình bày hiểu biết của em về nhân vật lịch sử Trương Định. Thành quả mà nhân vật đó đạt được khi tham gia chống Pháp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ riêng e m thì em thích ngô quyền nhất
- Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam
-
ÔNG LÀ NGƯỜI chấm dứt “nghìn năm Bắc thuộc”
Đại thắng sông Bạch Đằng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ca ngợi:
“Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu?”. Sau thắng lợi đó, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, triều đại đầu tiên của thời kỳ độc lập, tự chủ
“Tiền Ngô Vương biết dùng quân mới tập hợp được của nước Việt ta mà đánh tan hàng trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở đất xưng vương, khiến cho quân phương Bắc không dám trở lại, có thể nói một cơn giận mà yên được dân, giỏi mưu tài đánh. Tuy chưa xưng đế và đặt niên hiệu nhưng chính thống của nước ta hầu như được nối LẠI
+luôn đề cao cảnh giác trƯỚC kẻ thù,luôn có sự chủ động,sự thông minh sáng tạo tìm hiểu,lợi dụng điểm yếu của kẻ thù tẠO RA
Em thích nhất Ngô Quyền
Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam
Công lao của Ngô Quyền (898-944):
+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.
+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .
+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.
+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền
- Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay.
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta. Khúc Thứa Mĩ bị bắt, nhà Nam Hán cử Lý Tiến làm Thứ sử Châu Giao, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình.
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, đánh chiếm thành Tống Bình.
- Quân Nam Hán xin viện binh nhưng Dương Đình Nghệ đã chủ động đón đánh quân tiếp viện, tướng giặc bị giết tại trận.
- Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
C1:Câu hỏi của Hồng Lê - Lịch sử lớp 8 | Học trực tuyến
C2: - Các đề nghị cải cách có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
C3:Ban len mang tham khao nha!!Quảng ngãi nằm ở vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. trong những ngày lịch sử, quảng ngãi là vùng cầu nối giữa hai miền nam, bắc của đất nước nên có ý nghĩa quan trọng trong việc trong chiến lược của quân đội việt nam. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên đã rèn đúc cho con người quảng ngãi tinh thần đấu tranh bất khuất, ý chí kiên cường bảo vệ quê hương đất nước. những truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của con người quảng ngãi đã được minh chứng qua các cuộc đấu trangh giải phóng như cuộc khỏi nghĩa Trà Bồng( 28-8-1959). Đây là trung tâm căn cứ của tỉnh Quảng Ngãi . Bởi dân nơi đây giàu lòng yêu nước, hết lòng trung thành với cách mạng, tin yêu Đảng, Bác Hồ . cuộc khởi nghĩa còn thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc, quyết tâm đánh thắng giặc mỹ . Truyền thống đấu tranh của đồng bào Cor ở Trà Bồng và các dân tộc anh em ở miền tay quảng ngãi đã giúp đỡ Đảng hoạt động bí mật, vùng lên đấu tranh trong cách mạng tháng 8 năm 1945 giữ vững quê hương, giữ vững vùng tự do của tỉnh nhà Năm 1954 Mỹ đã càng quét, gieo nhiều tang tóc trên quê hương tỉnh quảng ngãi . một lần nữa trà bồng trở thành căn cứ cách mạng. lòng dân trà bồng và đồng bào miền tây quảng ngãi là thành lũ che chở cho cách mạng tồn tại và phát triển Người dân trong tỉnh nói chung cũng như các huyện miền núi nói riêng dưới sự lãnh đâọ của đảng đã anh dũng đấu tranh chống địch khủng bố, đàn áp đòi quyền dân sinh, dân chủ. ở các ùng miền núi người dân còn đấu tranh không cho địch lấy ruộng mà cách mạng đã cia cho dân nghèo thời kháng pháp Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi Người quảng ngãi giàu tinh thần cần cù, thông minh sáng tạo trong lao động sản xuất, tạo nên hậu phương vững chắc cho các cuộc chiến đấu chống kẻ thù Ngoài sức lao động cần cù, người dân quảng ngãi còn giàu lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, bảo vệ quê hương, đất nước kiên cường, bất khuất chống áp bức xã hội và chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc giải phóng dân tộc Ngoài sự đoàn kết, chiến đấu của nhân dân quảng ngãi , không thể kể đến sự lãnh đạo tài tinh, sáng suốt của đảng bộ quảng ngãi
Mèo thấy thik nhất là nhân vật Trương Định! Trương Định sinh năm 1820 tại thôn Tư Cung, phủ Bình Sơn, trấn Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) trong một gia đình quan chức yêu nước.Vì sinh ra trong gia đình yêu nước nên Trương Định cũng có lòng yêu nước như gia đình mk. Ông rất dũng cảm, có tướng chỉ huy, nhiều trận ông chỉ huy hầu như thắng hết. Ông là ng rất lm tự hào cho ng dân Quãng Ngãi tời đó đến nay. Có bài thơ thế này Mèo copy đc: "
Trận Gò Công danh tiếng thật như cồn.
Đã liệt oanh phục kích với công đồn,
Khiến quân giặc phải kinh hồn tán đảm.
Sống đã nêu cao gương dũng cảm,
Chết càng tỏ rạng tấm trung kiên.
Trọn mấy năm đã ra sức tranh tiền,
Cho đến buổi thụ mã tiền nguyên soái.
Những gánh vác một vai nơi khổn ngoại,
Tướng quân phù nào trái lòng dân.
Ngờ đâu một phút về thần."
2 câu còn lại ko bt
Thành cổ Châu Sa;Khu chứng tích Sơn Mỹ;Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng;Quần thể di tích theo dòng nhật ký Đặng Thùy Trâm;Thiên Ấn Niêm Hà;Làng cổ Thiên Xuân;....
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo nha :
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo
- Chia sẻ hiểu biết về Ô-li-vơ Crôm-oen:
+ Trong Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Ô-li-vơ Crôm-oen là người lãnh đạo quân đội Quốc hội chống lại các lực lượng bảo hoàng, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Anh.
+ Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử (năm 1649), Anh trở thành nước Cộng hòa do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.
+ Trong những năm 1653 - 1658, Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu chính quyền độc tài quân sự ở Anh. Sau khi ông mất (năm 1658), nước Anh lâm vào tình trạng không ổn định về chính trị, dẫn đến sự thỏa hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ, khiến cho nền quân chủ được phục hồi.
- Chia sẻ hiểu biết về Oa-sinh-tơn:
+ Oa-sinh-tơn là người lãnh đạo quân đội của 13 thuộc địa Bắc Mỹ chiến đấu chống lại ách cai trị của thực dân Anh.
+ Ông là Tổng thống đầu tiên của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
TK:
Trương Định (Chữ Hán: 張定; 1820 – 1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Trường Định, là võ quan triều Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859 – 1864, trong lịch sử Việt Nam.
Năm 1861, Pháp tấn công Gia Định lần thứ nhất , Trương Định đem quân phối hợp với binh của tướng Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến tuyến Chí Hòa. Khi Đại đồn Chí Hòa thất thủ, ông lui về Gò Công, cùng Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyền chiêu binh ứng nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường.
Ở đây, Trương Định tổ chức lại lực lượng, triển khai tác chiến trong các vùng Gò Công, Tân An, Mỹ Tho, Chợ Lớn, Sài Gòn, Đồng Tháp Mười và kéo dài đến tận biên giới Campuchia.
Kể về ông ở giai đoạn này, sử nhà Nguyễn chép:
Trương Định am hiểu võ nghệ, dũng cảm, mưu lược. Tự Đức năm thứ 14 (1861), thành Gia Định hữu sự, [a] Định hưởng ứng việc nghĩa, chiêu mộ thú dõng được hơn 6.000 người, lại kiêm quản những đầu mục thân hào mộ việc nghĩa, dồn lập 18 cơ quân, luôn chống đánh người Pháp, thu được súng ống khí giới và đúc chế thêm để dùng, được bạt bổ làm Quản cơ lĩnh Phó Lãnh binh Gia Định.[2]
Ngày 5 tháng 6 năm 1862, triều đình Huế ký kết hòa ước với Pháp. Cũng theo sử nhà Nguyễn thì:
Tháng 7 năm 1862...từ khi đã định hòa ước rồi, Ngài [Tự Đức] truyền dụ Nam Kỳ nghỉ binh và đòi Trương Định ra Phú Yên. Khi ấy trong các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa những người ứng nghĩa rủ nhau đoàn kết, tôn Trương Định làm Đại đầu mục, xin cho ra đánh, Đình thần nghị rằng: "bây giờ việc Bắc Kỳ đương khẩn, mà Nam Kỳ chưa có cơ hội gì, xin giao Phan Thanh Giản hiểu dụ". Nhưng Trương Định đã lâu mà không chịu về cung chức, bị cách chức hàm.[3]
Trên thực tế, ông đã từ chối thư dụ hàng của tướng Pháp là Bonard, bất chấp chiếu vua ra lệnh bãi binh do Phan Thanh Giản truyền vào và rút quân về Gò Công, xưng là Trung thiên tướng quân,[4] và được nhân dân tôn là Bình Tây Đại Nguyên soái, lấy nơi này làm bản doanh, xây dựng các căn cứ địa kháng chiến.
Ngày 16 tháng 12 năm 1862, Trương Định đã ra lệnh tấn công các vị trí của quân Pháp ở cả ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, đẩy Pháp vào tình thế lúng túng, bị động. Tháng 2 năm 1863, nhờ có viện binh, Pháp phản công tại Biên Hòa, Chợ Lớn, bao vây Gò Công. Ngày 26 tháng 2 năm 1863, Pháp đánh chiếm thành trì, ông thoát khỏi vòng vây và kéo quân về Biên Hòa.
Tháng 9 năm 1863, tướng Lagrandière sang thay Bonard, mở cuộc càn quét thứ hai, bắt được vợ con và một số tùy tùng của Trương Định.
c ơn