Ta có thể thay thế lực kéo của 2 chiếc thuyền trong hình vẽ bằng lực kéo của một chiếc được không? Theo em tác dụng kéo có thay đổi không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.
Đầy đủ hơn ta có : Có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này không hề mâu thuẩn với nhận định “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
Điều này không hề mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Chúc bạn học tốt!
Khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu sẽ làm đoàn tàu không thay đổi vận tốc. Do vậy điều này không mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật.
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật.
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trong lượng của vật.
- Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
a) Công thực hiện của máy là:
\(A=P.h=400.6=2400J\)
b)Công suất của máy là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{120}=20W\)
Vì kéo vật trực tiếp nên:
\(P=F=400N,h=s=6m\)
Tốc độ kéo lúc đầu là;
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v\Rightarrow v=\dfrac{P\left(hoa\right)}{F}=\dfrac{20}{400}=0,05m/s\)
Tốc độ kéo lúc sau là:
\(v'=v.2=0,05.2=0,1m/s\)
Lực tác dụng lên vật lúc sau là:
\(P\left(hoa\right)=F'.v'\Rightarrow F'=\dfrac{P\left(hoa\right)}{v'}=\dfrac{20}{0,1}=200N\)