K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(s=5km=5000m\\ t=30p=1800s\\ F=260N\)

__________

\(P\left(hoa\right)=?W\)

Công suất của con ngựa là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{5000.260}{1800}\approx722W\)

13 tháng 10 2019

Chọn D

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau

25 tháng 8 2021

C

25 tháng 8 2021

Câu 2 Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?

A Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

B Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

C Cả 3 cặp lực được nhắc đến đều không phải là các cặp lực cân bằng. D Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe.

9 tháng 11 2018

Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe: hai lực này cùng chiều ⇒ không phải là hai lực cân bằng. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc

- Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.

- Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.

⇒ Đáp án D

14 tháng 2 2017

Chọn D.

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau

8 tháng 7 2017

Chọn C

Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Máy cơ đơn giản:

A. Làm thay đổi phương của trọng lực

B. Giúp con người làm việc có nhanh hơn

C. Giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

D. Giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn

3 tháng 1 2021

phần C

12 tháng 3 2022

B

D

D

24 tháng 5 2016

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

24 tháng 5 2016

a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Chúc bạn học tốt!hihi

5 tháng 7 2016
  1. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật.
  2. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
  3. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trong lượng của vật.
  4. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

thank bạn nhé