K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu sẽ làm đoàn tàu không thay đổi vận tốc. Do vậy điều này không mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật.

21 tháng 7 2016

Đầy đủ hơn ta có : Có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này không hề mâu thuẩn với nhận định “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.

21 tháng 7 2016

Điều này không hề mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.

9 tháng 10 2016

abc)Lực kéo của động cơ,lực ma sát

d)12000N

8 tháng 9 2018

Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.

Độ lớn của hợp lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:

Fk – Fms = 10000 – 5000 = 5000N

29 tháng 1 2022

Vì đoàn tàu chuyển động đều nên: \(F_k=F_{\text{c }}=20000N\)

4 tháng 4 2021

\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow30=\dfrac{s}{20}\Leftrightarrow s=30.20=600km\)

 \(600km=600000m\)

\(A=F.s\Leftrightarrow250000000=F.600000\Rightarrow F=\dfrac{250000000}{600000}=416,6666667N\)

Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ

Ta có: \(s=vt=30\cdot\dfrac{1}{3}=10\left(km\right)=10000\left(m\right)\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{250000000}{10000}=25000\left(N\right)\)

4 tháng 4 2021

\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=v.t\Leftrightarrow s=30.20=600km\)

 đổi 600km=600000m

\(A=F.s\Leftrightarrow250000000=F.600000\Leftrightarrow F=\dfrac{250000000}{600000}=416,6666667N\)

4 tháng 4 2021

quên mất chưa đổi 20 phút ra giờ mình xin lỗi nhé!

Câu 9: Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về quán tính ?A. Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được .B. Ô tô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động đều có thể đạt ngay vận tốc lớn.C. Khi xe đang chuyển động, nếu phanh gấp đều dừng lại ngay được.D. Chỉ một số vật có kích thước lớn mới có quán tính. Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?A....
Đọc tiếp

Câu 9: Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về quán tính ?

A. Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được .

B. Ô tô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động đều có thể đạt ngay vận tốc lớn.

C. Khi xe đang chuyển động, nếu phanh gấp đều dừng lại ngay được.

D. Chỉ một số vật có kích thước lớn mới có quán tính.

 

Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

 

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.

B. Áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.

C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.

 

Câu 12: Một áp lực 500N gây áp suất 20N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn

A. 2,5m2.

B. 25m2.

C. 500m2.

D. 20m2.

2
4 tháng 12 2021

9A 10C 11C 12B 

đang thi hả?

 

4 tháng 12 2021

đúng đang thi ạ

11 tháng 1 2022

Quãng đường đoàn tàu đi được là :

\(S=v.t=5.240=1200(m)\)

Công của đầu tàu đã sinh ra là:

\(A=F.S=800.1200=960000(J)\)

 

11 tháng 1 2022

\(v=5\dfrac{m}{s}\\ t=240s\\ s=v.t=5.240=1200\left(m\right)\\ F=800N\\ A=F.s=1200.800=960000\left(J\right)\)