Đang cần gấp Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau Nung nóng Cu trong không khi, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rằn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào tháng dịch B thu được khi G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl; vừa tác dụng với dd NaOH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: CaO có thể có Ca
ddB: CaSO4
D: SO2
G: H2
M: Ca(OH)2
E: K2SO3, KHSO3
\(2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CaO\\ CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\\ Ca+2H_2SO_{4\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}CaSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ CaSO_4+2NaOH\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\\ K_2SO_3+SO_2+H_2O\rightarrow2KHSO_3\\ 2KHSO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\\ K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2KCl\)
Phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2
2Al + 3FeO →Al2O3 + 3Fe
(B gồm CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)
CaO + H2O → Ca(OH)2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O →Ca(AlO2)2 + 3H2
Al2O3 + Ca(OH)2 →Ca(AlO2)2 + H2O
Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và Al2O3
Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe. Dung dịch C gồm Ca(AlO2)2, Ca(OH)2 dư.
CaCO3 + H2SO4 đặc →CaSO4 + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc →CuSO4 + 2H2O + SO2
2FeO + 4H2SO4 đặc →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
A: CuO, Cu
B: CuSO4, H2SO4
C: SO2
D: KHSO3, K2SO3
E: Cu(OH)2
F: Cu
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(SO_2+KOH\rightarrow KHSO_3\)
\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_3\)
\(2KHSO_3+2NaOH\rightarrow K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
a)
H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)
(mol)
H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng
Cu+ 2H2SO4(đặc, nóng)→ CuSO4+ SO2+ 2H2O(2)
(mol) 0,15 0,3 0,15 0,15
b)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)
→\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)
=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)
\(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2-t^0->CuO\\ Cu+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^0->CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\\ SO_2+2KOH->K_2SO_4+H_2O\\ SO_2+KOH->KHSO_3\\ BaCl_2+K_2SO_4->2KCl+BaSO_4\\2 KHSO_3+2NaOH->K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4\left(dư\right)+2KOH->K_2SO_4+2H_2O\\ CuSO_4+2KOH->K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
A: CuO; Cu(dư) B: CuSO4 D: SO2 G: H2
M: Cu(OH)2 E: K2CO3 ; KHCO3
Đốt Cu trong không khí:
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
Do A tác dụng với H2SO4 tạo ra khí có mùi sốc `->` A có Cu dư
\(CuO+H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Cho Natri vào dd B:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
D tác dụng với dd KOH cho dd E, E tác dụng đc với BaCl2 `->` E có K2SO3
E tác dụng đc với NaOH `->` E có KHSO3
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(KOH+SO_2\rightarrow KHSO_3\)
\(K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2KCl\)
\(2KHSO_3+2NaOH\rightarrow K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)