2. Dựa vào độ âm điện, giải thích vì sao công thức ion giả định của OF2 là F-O2+F- mà không phải là F+O2-F+.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ âm điện của F (3,98) lớn hơn O (3,44) nên nguyên tử F mang phần điện tích âm còn nguyên tử O mang phần điện tích dương.
1, đề cs nhầm hông, kêu tìm số mol r đưa số mol sẵn:33
2, công thức áp suất:P=\(\dfrac{F}{S}\)
a: Phải.Vì \(\dfrac{5}{9}>0\)
b: \(C=\dfrac{5}{9}\left(30-32\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\left(-2\right)=-\dfrac{10}{9}\)
c: \(\dfrac{5}{9}\left(F-32\right)=40\)
\(\Leftrightarrow F-32=72\)
hay F=104
- \(Li_x^ + F_y^ - \): (+1).x + (-1).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: LiF
- \(Li_x^ + O_y^{2 - }\): (+1).x + (-2).y = 0
=> x = 2, y = 1
=> Công thức: Li2O
- \(Li_x^ + (P{O_4})_y^{3 - }\): (+1).x + (-3).y = 0
=> x = 3, y = 1
=> Công thức: Li3PO4
- \(Ca_x^{2 + }F_y^ - \): (+2).x + (-1).y = 0
=> x =1, y = 2
=> Công thức: CaF2
- \(Ca_x^{2 + }O_y^{2 - }\): (+2).x + (-2).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: CaO
- \(Ca_x^{2 + }(P{O_4})_y^{3 - }\): (+2).x + (-3).y = 0
=> x = 3, y = 2
=> Công thức: Ca3(PO4)2
- \(Al_x^{3 + }F_y^ - \): (+3).x + (-1).y = 0
=> x = 1, y = 3
=> Công thức: AlF3
- \(Al_x^{3 + }O_y^{2 - }\): (+3).x + (-2).y = 0
=> x = 2, y = 3
=> Công thức: Al2O3
- \(Al_x^{3 + }(P{O_4})_y^{3 - }\): (+3).x + (-3).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: AlPO4
NaF có hiệu độ âm điện = 3,98 - 0,93 = 3,05 => lk ion
Na2O có hiệu độ âm điện = 3,44 - 0,93 = 2,51 => lk ion
CH4 có hiệu độ âm điện = 2,55 - 2,2 = 0,35 => lk cộng hóa trị không phân cực
H2O có hiệu độ âm điện = 3,44 - 2,2 = 1,24 => lk cộng hóa trị có cực
\(f\left(8\right)=a.8^2+b.8+c=64a+8b+c=8\left(5a+b\right)+24a+c=24a+c\)
\(f\left(-3\right)=a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)+c=9a-3b+c=-3\left(5a+b\right)+24a+c=24a+c\)
\(f\left(8\right).f\left(-3\right)=\left(24a+c\right).\left(24a+c\right)=\left(24a+c\right)^2\ge0\forall a,b,c\)
f(8)=a.82+b.8+c=64a+8b+c=8(5a+b)+24a+c=24a+cf(8)=a.82+b.8+c=64a+8b+c=8(5a+b)+24a+c=24a+c
f(−3)=a.(−3)2+b.(−3)+c=9a−3b+c=−3(5a+b)+24a+c=24a+cf(−3)=a.(−3)2+b.(−3)+c=9a−3b+c=−3(5a+b)+24a+c=24a+c
f(8).f(−3)=(24a+c).(24a+c)=(24a+c)2≥0∀a,b,c
2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn < lỏng < khí
3. Nếu đóng chai nước ngọt đầy, thì khi nhiệt độ tăng làm cho nước trong chai nở ra mà chai giãn nở không bằng nước, như vậy sẽ làm vỡ chai.
4. Vì vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, làm cho đường ray giãn nở. Do vậy, chỗ tiếp nối hai đường ray có khe hở để bù sự giản nở vì nhiệt.
5.
0F = 0C.1,8 + 32
Ta có:
450C = 45.1,8 + 32 = 1130F
Bạn đổi tiếp các câu còn lại nhé.
1-Chất khí- chất lỏng-chất rắn
2-Người ta ko đóng chai nước ngọt thật vì khi nhiệt độ bên ngoài nóng lên sẽ làm cho mực nước ngọt dâng lên dễ gây ra hiện tượng nổ chai
3-Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có để một khe hở, khí nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra một lực rất lớn làm công đường ray
4-45*C=32*F+(45.1,8*F)=113*F
80*C=32*F+(80.1,8*F)=176*F
92*C=32*F+(92.1,8*F)=179,6*F
73*C=32*F+(73.1,8*F)=163,4*F
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
Độ âm điện của F (3,98) lớn hơn O (3,44) nên nguyên tử F mang phần điện tích âm còn nguyên tử O mang phần điện tích dương.