CHo \(y=\frac{1}{2}x^2\)
lập pt đường thẳng đi qua điểm (2;-6)có hệ số a và tiếp xúc vs đồi thị hàm số trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giao điểm của hai đường thắng y = -x+5 và y = 2x - 3 là M(x1;y1)
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = -x+5 và y =2x-3 là nghiệm của phương trình : -x + 5 = 2x - 3
=> 3x = 8
=> \(x=\dfrac{8}{3}\)
=> \(y=-\dfrac{8}{3}+5=\dfrac{7}{3}\)
=> M(\(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\))
Đường thẳng (d) có dạng : y = ax + b (a\(\ne\)0)
Để đường thẳng (d) đi qua A(2;1)
=> 1 = a.2 + b
=> 2a + b = 1 (1)
Để đường thẳng (d) đi qua M(\(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\))
=> \(\dfrac{7}{3}=a\cdot\dfrac{8}{3}+b\)
=> \(\dfrac{8}{3}a+b=\dfrac{7}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 2; b = -3
Vậy (d) : y = 2x - 3
Phương trình đường thẳng (d) luôn có dạng :
\(y=ax+b\left(d\right)\)
a/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(2,7\right);B\left(-1;-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7=2a+b\\-2=-a+b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
b/ Ta có : \(\left(d\right)\backslash\backslash\left(d_1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow a=-2\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là :
\(2x+1=-x+4\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Leftrightarrow y=3\)
Tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(H\left(1;3\right)\)
Lại có : \(\left(d\right)\) đi qua \(H\left(1;3\right)\)
\(\Leftrightarrow3=a+b\)
\(\Leftrightarrow b=5\)
Vậy....
c/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua \(C\left(-2;1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2=a+b\)
Lại có : \(\left(d\right)\perp\left(d_4\right)\)
\(\Leftrightarrow a.\frac{-1}{2}=1\)
\(\Leftrightarrow a=-2\)
\(\Leftrightarrow b=0\)
Vậy...
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)=\left(3;2\right)\)
=>VTPT là (-2;3)
Phương trình AB là:
-2(x-1)+3(y-3)=0
=>-2x+2+3y-9=0
=>-2x+3y-7=0
=>2x-3y+7=0
b: \(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|2\cdot0+\left(-3\right)\cdot0+7\right|}{\sqrt{2^2+3^2}}=\dfrac{7}{\sqrt{13}}\)
c: Vì (d1)//(d) nên (d1): 2x-3y+c=0
Thay x=2 và y=-1 vào (d1), ta được:
2*2-3*(-1)+c=0
=>c=-7
I nằm trên Δ nên I(x;2x+1)
\(IA=IB\)
=>IA^2=IB^2
=>(x+1)^2+(2x+1-1)^2=(x-1)^2+(2x+1+3)^2
=>x^2+2x+1+4x^2=x^2-2x+1+4x^2+16x+16
=>14x+17=2x+1
=>12x=-16
=>x=-4/3
=>I(-4/3;-5/3)
mà A(-1;1)
nên \(R=\sqrt{\left(-1+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(1+\dfrac{5}{3}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{65}}{3}\)
=>\(\left(C\right):\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(y+\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{65}{9}\)
Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;0\right)\) bán kính \(R=3\)
\(MN=6=2R\Rightarrow MN\) là đường kính
\(\Rightarrow\) Đường thẳng d đi qua tâm I của đường tròn
\(\Rightarrow\) Đường thẳng d là đường thẳng IA
\(\overrightarrow{IA}=\left(3;3\right)=3\left(1;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng d nhận (1;-1) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(1\left(x-2\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x-y+1=0\)