Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế và xã hội Ấn Độ thời phong kiến.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
Câu 3:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
Thành tựu văn hóa thời Lê Sơ | Tình hình xã hội thời Lê Sơ |
- Văn học: + Văn học phát triển, nổi bật là văn học chữ Hán + Bên cạnh đó vẫn có các tác phẩm văn học chữ Nôm - Khoa học: + Địa lý có bộ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ + Y học có Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên + Toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu - Nghệ thuật: + Nghệ thuật kiến trúc với nhiều công trình đặc sắc - Nghệ thuật điêu khắc: sử dụng chất liệu đá, trau truốt, tỉ mỉ | - Xã hội phân hóa thành nhiều tầng lớp khác nhau - Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, đặc lợi - Nông dân chiếm đại đa số dân cư - Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông hơn - Tầng lớp nô tì giảm dần |
a/ So sánh
Lĩnh vực | Nội dung |
Chính trị | - Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương: + Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. + Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã. - Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042). - Quân đội: + Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương. + Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt. - Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. |
Kinh tế | - Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu. - Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân. - Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển. |
Xã hội | - Xã hội gồm 2 bộ phận: + Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ… + Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. - Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê. |
Văn hóa | - Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Nghệ thuật: + Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển. + Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện… |
Giáo dục | - Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. - Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. |
b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.
Tham khảo
Tình hình xã hội:
- Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là:
+ phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
+ phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Quan hệ giữa các giai cấp là: quan hệ bóc lột, địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
* Tình hình kinh tế:
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín; kĩ thuật canh tác lạc hậu.
- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế phong kiến
* Tình hình văn hóa:
- Phát triển chậm, tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.
Tham khảo:
Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
1. Xã hội
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 gia cấp cơ bản là :
+ Địa Chủ hay lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân phụ thuộc
-nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.
2. Kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ,đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày cành quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.
3.Văn hóa
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được 1 số thành tựu đáng kể.
Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
* Xã hội :
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương Đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 giai cấp cơ bản là :
+ Địa chủ hay lãnh chúa phong kiến.
+ Nông dân phụ thuộc.
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.
* Văn hóa:
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.
Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
1.về xã hội
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 gia cấp cơ bản là :
+ Địa Chủ hay lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân phụ thuộc
-nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu
2.về kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ,đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- THủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày cành quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau
3.về văn hóa
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được 1 số thành tựu đáng kể
.Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) .
Những đặc điểm cơ bản : |
Xã hội phong kiến phương Đông |
Xã hội phong kiến phương Tây |
Thời kỳ hình thành : |
Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X . Hình thành sớm. |
Thế kỷ V -X Hình thành muộn . |
Thời kỳ phát triển : |
Từ thế kỷ X đến XV . Phát triển chậm . |
Từ thế kỷ XI đến XIV . Phát triển tòan thịnh .
|
Thời kỳ khủng hoảng và suy vong : |
Thế kỷ XVI đến XIX . Kéo dài ba thế kỷ |
Thế kỷ XV đến XVI . Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản . |
Cơ sở kinh tế : |
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn |
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . |
Các giai cấp cơ bản : |
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế ) |
Lãnh chúa và nông nô Bóc lột bằng tô thuế . |
Thế chế chính trị : |
Quân chủ |
Quân chủ |
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
Kinh tế
Xã hội
- Nông nghiệp: ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ.
-Ngoài trồng lúa, người dân Ấn Độ còn trồng nhiều loại cây khác (dừa, dâu, bông, mía, quế,…).
- Thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp: cũng có bước phát triển.
- Mâu thuẫn của chế độ Cax-ta
- Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.
- Thời Gúp-ta, hai giai cấp cơ bản: địa chủ phong kiến và nông dân
- Mâu thuẫn giữa Ấn Độ giáo và Hồi giáo