K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

là hai lực cân bằng

 

31 tháng 12 2022

tk

Định nghĩa hai lực cân bằngHai lực cân bằng  hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm.

26 tháng 2 2021

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng tác dụng lực lên một đồ vật, cùng phương nhưng ngược hướng.

VD: Hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn ở nguyên một chỗ

26 tháng 2 2021

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

vd:2 ng mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau cùng kéo 1 cái bàn thì sẽ tác động lên bàn 2 lực cân bằng

1 tháng 11 2021

- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ

Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.

VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.

- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.

Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Đứng yên: tiếp tục đứng yên.

- Quán tính là gì? Cho ví dụ

QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.

VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.

- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?

Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.

THAM KHẢO:

- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.

Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.

15 tháng 12 2018

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng giá trị, cùng phương nhưng mà ngược chiều.

VD: hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn đứng yên.Sợi dây chịu tác động của hai lực cân bằng.Hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều(một lực từ trái sang phải, một lực từ phải sang trái), tác động vào sợi dây khiến sợi dây vẫn đứng yên.

   #Vật Lí 6#

  Học tốt nhé ~!!!!!

24 tháng 12 2018

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd1:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
 

24 tháng 12 2018

2 ví dụ nha các bạn !

2 ví dụ đó !

2 ví dụ nha !

Nhớ đó !

2 tháng 11 2016

Trọng SGK 6 tập 1

Các bạn không học ư

3 tháng 11 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều , tác dụng vào cùng một vật

VD : Hai đội A và B chơi kéo co nếu dây vẫn đứng yên thì lực do đội A và đội B cùng tác động lên đây là hai lực cân bằng

24 tháng 7 2018

Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.

19 tháng 11 2018

1. Lực là gì? Cho ví dụ

Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.

Ví dụ 1: Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.

Ví dụ 2: Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.

2. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ: Hai đội đang kéo co. Hai bạn đang gồng tay

19 tháng 11 2018

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động howacj biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

Ví dụ:- Lực làm vật biến đổi chuyển động:

             +Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

             +Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi                   chuyển động.

             + Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu                   vào tường.

         - Lực làm vật biến dạng:

             + Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

             +Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

             +Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 
         - Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

             + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh                biến đổi chuyển động

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng

21 tháng 12 2016

vật nổi khi FA>P (FA là lực đẩy Ác-si-mét, P là trọng lượng của vật)

18 tháng 12 2016

Lực kéo: Đầu tàu tác dụng lực kéo vào các toa tàu, con trâu kéo cái cày,...

Lực đẩy: động cơ của máy bay đã đẩy máy bay bay lên,...

Hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co với 2 lực bằng nhau khiến sợi dây không chuyển động,...

18 tháng 12 2016

VD 2 lực cân bằng: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.