viết đoạn văn giới thiệu các tôn giáo của Ấn Độ từ thế kỉ IV-XIX
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến
Lĩnh vực | Vương triều Giúp-ta | Vương triều Đê-li | Vương triều Mô-gôn |
Thời gian thành lập | Đầu thế kỉ IV | Đầu thế kỉ XIII (1206) | Đầu thế kỉ XVI |
Chính trị | Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất | - Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính - Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn | Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp |
Kinh tế | Nông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển | Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đời | Nông-công-thương nghiệp phát triển mạnh |
Xã hội | Đời sống nhân dân ổn định và sung túc | Phân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳng | Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng |
b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX
=>
Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.
Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:
– Tôn giáo: đạo Hindu, , đạo Phật.
– Chữ viết:
+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.
+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng ở Ấn Độ.
– Văn học – nghệ thuật:
+ Hàng loạt tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…
+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả nhiều vở kịch nổi tiếng.
– Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang phong cách tôn giáo.
Đây là một số gợi ý của tớ nhé ! cậu dựa vào để viết bài nhé!
1.Phong trào văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào?
=>
- Kinh tế : Quan hệ sản xuất tư bản công nghệ xuất hiện
- Xã hội : Giau cấp tư sản ra đời , có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội
2. Giới thiệu một sô thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?
=>
Tôn giáo : Đạo Hin- đu , đạo Phật và đạo Hồi
chữ viết - chữ Phạn
Văn học : đã dạng , phong phú ( thơ ca , lịch sử , kịch thơ , truyện thần thoại , ... )
kiến trúc - điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hinđu giáo , Phật giáo và Hồi giáo
Nhận xét về thành tựu văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX:
- Văn hóa Ấn Độ thời kì Mô-gôn đạt được nhiều thành tựu so với thế giới đương thời.
- Đây là thời kì phát triển rực rỡ của văn hào và thi ca Ấn Độ
- Chú trọng giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc bằng cách cho chép lại các bộ sử thi cổ đại hay xây dựng thư viện.
- Nghệ thuật kiến trúc và hội họa đạt được nhiều thành tựu và mang phong cách nghệ thuật độc đáo của thời kì Mô-gôn
Tác phẩm truyện kiều của nguyễn du
Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở Việt Nam càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất củaNguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng với những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Tác phẩm truyện kiều của nguyễn du
Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở Việt Nam càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất củaNguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng với những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Tự mà làm, hỏiqq