K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Ta có :

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)

\(........\)

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{20}\)

Cộng vế với vế ta được :

\(P=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{20}\) ( Có 10 số \(\frac{1}{20}\) )

\(\Rightarrow P>\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(P>\frac{1}{2}\)

2 tháng 3 2017

Giúp mk với........

30 tháng 3 2017

=1/2×2/3×3/4×....×49/50

=(1×2×3×4×...×49)/(2×3×4×...×50)

=1/50

Chắc chắn đúng

21 tháng 4 2018

B=(2/2-1/2).(3/3-1/3)...(50/50-1/50)

B=1/2.2/3...49/50

B=1.2.3...49/2.3...50 ;B=1/50

9 tháng 2 2022

-Ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\) (có 10 số \(\dfrac{1}{20}\)).

Mà \(\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{19};\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{18};...;\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< S\)

6 tháng 8 2018

Giải : 

Ta thấy : 1/11>1/20 ; 1/12>1/20 ; 1/13>1/20 ; ..... ; 1/19>1/20 ; 1/20=1/20

Vậy: 

(1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20) > 1/20 x 10 = 10/20

Vậy  S > 1/2

6 tháng 8 2018

vì 1/11+1/12+1/13+...+1/20<1/2+1/2+1/2+...+1/2

mà 1/2=1/2+1/2+...+1/2<1/2

Từ 2 điều trên =>1/11+1/12+1/13+...+1/20=S<1/2

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^

4 tháng 5 2017

Ta có \(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{12}-1}< \frac{9}{10^{11}+1};1=1\Rightarrow1-\frac{9}{10^{12}-1}< 1+\frac{9}{10^{11}+1}\Rightarrow\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

Suy ra\(A< B\)

4 tháng 5 2017

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) => \(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}\)

=> \(10A=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)=> 10A < 1

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) => \(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\)

=> \(10B=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)=> 10B > 1

=> 10B > 10A => B > A

ĐS: B > A

12 tháng 3 2017

Ghép các miếng bìa như sau:
a)  1/12 + 2/12 = 3/12 =1/4
b) 4/12 + 2/12 = 6/12 = 1/2
c) 5/12 + 2/12 = 7/12
5/12 + 2/12 + 1/12 = 8/12 = 2/3
5/12 + 4/12 = 9/12 = 3/4
5/12 + 4/12 + 1/12 = 10/12 = 5/6
5/12 + 4/12 + 2/12 = 11/12
5/12 + 4/12 + 2/12 + 1/12 = 12/12

27 tháng 5 2019

theo mk là

A thì = tất cả các phân số có tử bé hơn mẫu lên cho là bé hơn 1

B = 3

vậy B > A

Tính làm sao cũng được 

tùy theo cách tính ( tự tìm A)

theo tui tính 

A=3

B=3

=> A=B

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!Ai tk mình mình tk lại nha !!!

27 tháng 3 2017

A=(1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132).2

= (1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12).2

=(1/5-1/12).2

=7/60.2

=14/60=7/30

22 tháng 12 2019

khó thế