Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A
Cột B
1. Sinh vật chuyển gen
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan
2. Công nghệ tế bào thực vật
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều...
Đọc tiếp
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A |
Cột B |
1. Sinh vật chuyển gen |
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan |
2. Công nghệ tế bào thực vật |
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau |
3. Phương pháp gây đột biến |
c. giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội |
4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
d. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh |
5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên |
e. Cừu sản sinh protein người trong sữa |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-d
B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d
C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d
Giống dâu tằm 3n có năng suất lá cao dùng trong chăn nuôi có thể được tạo ra nhờ:
A. Lưỡng bội hóa hợp tử lưỡng bội để tạo cây tứ bội,sau đó cho cây tứ bội lai với cây lưỡng bội
B. Nuôi cấy hạt phấn đơn bội trong ống nghiệm sau đó gây đột biến đa bội để tạo cây tam bội
C. Dung hợp hạt phấn đơn bội với tế bào lưỡng bội cùng loài
D. Lai xa và đa bội hóa con cái