K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\left(x+2y\right)^2=x^2+2.x.2y+\left(2y\right)^2=x^2+4xy+4y^2\)

b) \(\left(3-x\right).\left(3+x\right)=9+3x-3x-x^2=9-x^2=3^2-x^2\)

c) \(\left(5-x\right)^2=5^2-2.5.x+x^2=25-10x+x^2\)

d) \(\left(3+y\right)^2=3^2+2.3.y+y^2=9+6y+y^2\)

29 tháng 6 2019

a) x²+4xy+4y² b)x(9-x²) = 9x-x³ c)25-10x+x² d)9+6y+x²

12 tháng 7 2017

nối 1 điểm bất kì với n-1 điểm còn lại ta đc n-1 đường thẳng=>số đường thẳng vẽ đc là:n.(n-1)

mà mỗi đường thẳng đc nhắc lại 2 lần

=>số đường thẳng vẽ đc  trên thực tế là:

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)=\(\frac{2017.2016}{2}=2033136\)(đường thẳng)

vậy.......

12 tháng 7 2017

Cứ 1 điểm ta lại tạo được với 2016 điểm còn lại 2016 đường thẳng.

=>Số đường thẳng có là:     

                                 2016 x 2017=4066272(đường thẳng)

Nhưng thực chất mỗi đường thẳng được nhắc lại 2 lần nên ta có: 

                Số đường thẳng thật sự là:

                                 4066272 :2=2033136(đường thẳng)

 Vật cho 2017 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng,ta vẽ được 2033136 đường thẳng 

Học giỏi ^^

NV
13 tháng 1 2021

\(\dfrac{2020}{2019}>\dfrac{2019}{2020}\Rightarrow0< a< 1\)

\(log_ba< 1\Rightarrow b>1\)

\(P=log_b^2a+log_b^22-\dfrac{m^2log_2b}{log_2a}+2\left(log_ba-2log_b2\right)-\dfrac{4^{ab^2}-2m.2^{ab^2}}{log_ba}\)

\(=log_b^2a+log_b^22+2log_ba-4log_b2-\dfrac{4^{ab^2}-2m.2^{ab^2}+m^2}{log_ba}\)

\(=\left(log_ba+1\right)^2+\left(log_b2-2\right)^2+\dfrac{\left(2^{ab^2}-m\right)^2}{-log_ba}-5\ge-5\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}log_ba=-1\\log_b2=2\\2^{ab^2}=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\b=\sqrt{2}\\m=2^{ab^2}=2^{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

Sau khi tính lại thì không có đáp án nào đúng :(

14 tháng 12 2021

Câu 96: D. AB > CD (do AB là đường kính; CD là dây).

Câu 97: A. IC = ID (do CD \(\perp\) AB; CD là dây; AB là đường kính).

20 tháng 4 2022

Dạ em cám ơn thầy giáo đã nhiệt tình giúp đỡ ạ!

5 tháng 4 2022

Với p = 2 => 2p + p2 = 8 (loại)

Với p = 3 => 23 + 32 = 17 (loại) 

Nhận thấy với p > 3 => p lẻ 

Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 (k \(\in Z^+\))

Khi đó P = 2p + p2 

= (2p + 1) + (p2 - 1)

Vì p lẻ => 2p + 1 = (2 + 1).(2p - 1 - 2p - 2 + ... + 1) \(⋮3\)(1) 

Với p = 3k + 1 => p2 - 1 = (p - 1)(p + 1) = (3k + 1 - 1)(3k + 1 + 1)

= 3k(3k + 2) \(⋮3\) (2) 

Từ (1) ; (2) => P \(⋮3\)(loại)

Với p = 3k + 2 => p2 - 1 = (p - 1)(p + 1) = (3k + 2 - 1)(3k + 2 + 1)

= 3(k + 1)(3k + 1) \(⋮\)3 (3) 

Từ (1) ; (3) => P \(⋮3\)

=> p = 3 là giá trị cần tìm 

5 tháng 4 2022

Dạ hay quá, em cám ơn thầy ạ
Em gặp mấy bài toán về chủ đề : Đồng Dư Thức-  khó  quá
May được thầy giúp đỡ ạ!