K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e 

                                     của A là pA, nA, eA

                                     của B là pB, nB, eB 

Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)

=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)

Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)

=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)

=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)

b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)

=> 56a + 65b = 16,8 (*)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

           a------------------>a

          Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 

          b----------------->b

=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đề có sai khum bạn?

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn đề kh có sai 

 

9 tháng 8 2022

ko bt

13 tháng 2 2022

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

13 tháng 2 2022

Chưa đúng rồi em

12 tháng 9 2021

Ta có : 

$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = 112(1)$

Mà:  $2p_B - 2p_A = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$

12 tháng 9 2021

bạn có thể giải thích ở chỗ tại sao ra 2pA+2pB=112 được không

7 tháng 6 2021

[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365

 vô link tham khảo

9 tháng 2 2023

Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)

14 tháng 8 2021

Ta có : 

$(2p_A + 2p_B) + (n_A + n_B) = 177$

$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = (177 + 47) : 2 = 112$

mà: $2p_B -2p_A = 8$

Suy ra : $p_A = 26 ; p_B = 30$
Vậy A là nguyên tố Fe, B là nguyên tố Zn

BÀI: THÀNH PHẦN  NGUYÊN TỬ , BÀI TẬP VỀ CÁC HẠTCâu 6 Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 8. A và B lần lượt là :Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X+ có tổng số hạt p,n,e là 39 . trong đó tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 11. Nguyên tố X...
Đọc tiếp

BÀI: THÀNH PHẦN  NGUYÊN TỬ , BÀI TẬP VỀ CÁC HẠT

Câu 6 Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 8. A và B lần lượt là :

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X+ có tổng số hạt p,n,e là 39 . trong đó tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 11. Nguyên tố X là:

Câu8:Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 46. Trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là một đơn vị.Số khối của X là:

Câu10:Cho biết tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt .Vậy X là

Câu 11:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A

Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là    

Câu 14.Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử X và Y là 96, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16.

Câu 20;A là hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32.và khối lượng bằng số khối  Công thức phân tử của MX2 là:

Tổng số hạt p,n,e trong phân tử MX3 là 196.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.Tổng số hạt p,n,e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.Vậy M vàX  lần lượt là:

Câu 29:Hợp chất M2X có tổng số hạt trong phân tử là 116,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện  là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9.Tổng số hạt p,n,e trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt .Số khối của M và X lần lượt là giá trị nào sau đây?   

0
11 tháng 3 2021

Ta có :

\(2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 117\)

\((2p_A+2p_B)-(n_A+n_B) = 47\)

Suy ra:

\(2p_A +2p_B = 112(3) ; n_A + n_B = 65\)

Hạt mang điện của B nhiều hơn hạt mang điện của A là 8 :

\(2p_B - 2p_A = 8(4)\)

Từ (3)(4) suy ra: \(p_A = 26 (Fe); p_B = 30(Zn)\)

Vậy số proton của A là 26 ; số proton của B là 30

CH của A : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

CH của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^2\)

12 tháng 3 2021

Cảm ơn nhiều ạ 😁