Mn giúp mik câu 6 vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\right):\left(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-x+9+x-4\sqrt{x}+4+x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4\sqrt{x}+4}=\dfrac{6}{\sqrt{x}-2}\)
b: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;16;0;25;64\right\}\)
\(1-\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}=1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) chứ nhỉ?
B=\(\left(\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}+1\right)\)+\(\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}+1\right)\left(x\ge0,x\ne1\right)\)
\(B=\)\(\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}+1\right]+\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}+1\right]\)
\(B=\left(\sqrt{a}+1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)=2\sqrt{a}+2\)
b, ĐỂ B=\(\sqrt{a}+1< =>2\sqrt{a}+2=\sqrt{a}+1\)
<=>\(\sqrt{a}=-1\)(vô lí)
vậy a\(\in\phi\)
Bài 11:
a) Số mol phân tử khí O2:
\(n_{O2}=\dfrac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\)
b) Khối lượng khí O2 là:
\(m_{O2}=32.5=160\left(g\right)\)
c) Thể tích khí O2 ở đktc:
\(V_{O2\left(đktc\right)}=5.22,4=112\left(l\right)\)
Bài 9:
nO2= 48/32=1,5(mol)
a) PTHH: C + O2 -to-> CO2
Ta có: nC=nCO2=nO2=1,5(mol)
=>mC=1,5.12=18(g)
b) PTHH: S+ O2 -to-> SO2
Ta có: nS= nSO2=nO2= 1,5(mol)
=>mS=1,5.32=48(g)
c) PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nP= 4/5. nO2= 4/5. 1,5=1,2(mol)
=>mP= 1,2.31=37,2(g)
a: Xet ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
góc FHB=góc EHC
=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC
b: Xet ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F co
góc EAB chung
=>ΔAEB đồng dạng vơi ΔAFC
c: ΔEBM vuông tại E
màEI là trung tuyến
nên IE=IM
=>góc IEM=góc IME=góc CBF
=>ΔCED đồng dạng vơi ΔCBA
=>CE/CB=CD/CA
=>CE/CD=CB/CA
=>ΔCEB đồng dạng với ΔCDA
=>góc CDA=góc BEC=90 độ
=>A,H,D thẳng hàng
- Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 được tổ chức ở Ba-li, In-đô-nê-xi-a ngày 7 và 8 tháng 10 năm 2003, Lãnh đạo các thành viên ASEAN đã ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Ba-li II) thống nhất mục tiêu của ASEAN đến năm 2020 là xây dựng một Cộng đồng ASEAN vững mạnh được hợp thành bởi ba trụ cột là Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC). Hiện nay, xây dựng Cộng đồng ASEAN là mục tiêu chủ đạo cao nhất của ASEAN, được triển khai trong mọi lĩnh vực hợp tác của ASEAN
- Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) có mục tiêu là tạo dựng môi trường hòa bình và an ninh cho phát triển ở khu vực Đông Nam Á thông qua việc nâng hợp tác chính trị - an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với sự tham gia và đóng góp của các đối tác bên ngoài. Cộng đồng An ninh ASEAN không nhằm tạo ra một khối phòng thủ chung, không hướng tới một liên minh quân sự, không đe dọa ai.
- Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất ở khu vực, trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động lưu chuyển tự do; thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên, từ đó nâng cao tính cạnh tranh và thúc đẩy sự thịnh vượng chung cho cả khu vực, tạo sự hấp dẫn với các nhà đầu tư - kinh doanh từ bên ngoài.
- Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) với mục tiêu tổng quát là phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ASEAN, tập trung vào các vấn đề liên quan đến bình đẳng và công bằng xã hội, nâng cao bản sắc văn hóa khu vực, bảo vệ môi trường, ứng phó với tác động của toàn cầu hóa, thúc đẩy phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ vào cuộc sống...
Câu 6
a: Xét (O) có
DB,DC là tiếp tuyến
nên DB=DC
=>ΔDBC cân tại D
b: Xét (O) cos
ΔCABnội tiếp
AB là đường kính
=>ΔCAB vuông tại C
OB=OC
DB=DC
=>ODlà trung trực của BC
=>OD vuông góc với BC
mà AC vuông góc BC
nên OD//AC
d: Xét ΔCAB vuông tại C có
cos CAO=CA/CB=1/2
=>góc CAO=60 độ
=>ΔOAC đều
=>góc BOC=120 độ
=>góc BDC=60 độ
mà ΔBDC cân tại D
nên ΔBCD đều
\(CB=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
\(S_{BCD}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\sqrt{3}\cdot R^2}{4}\)