Cho tam giác ABC, lấy điểm D nằm giữa BC, điểm E nằm giữa AC. Kẻ ED cắt AB tại F.
Chứng minh: \(\frac{DB}{DC}.\frac{EC}{EA}.\frac{FA}{FB}=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ A kẻ đường thẳng // BC cắt BO, CO kéo dài tại P và Q
Theo định lý Thales ta có: \(\frac{DB}{DC}=\frac{AP}{AQ},\frac{EC}{EA}=\frac{BC}{AP},\frac{FA}{FB}=\frac{AQ}{BC}\)
Nhân 3 đẳng thức vs nhau ta đc:
\(\frac{DB}{DC}.\frac{EC}{EA}.\frac{FA}{FB}=\frac{AP}{AQ}.\frac{BC}{AP}.\frac{AQ}{BC}=1\) ( ĐPCM)
Lời giải:
a) Vì $FN\parallel AC$ nên áp dụng định lý Talet:
\(\frac{NC}{NB}=\frac{FA}{FB}=\frac{DB}{DC}\)
Nếu $NB=DC$ thì do $MB=MC$ nên $MB-NB=MC-DC$
$\Leftrightarrow MN=MD$ nên $M$ là trung điểm $DN$.
Nếu $NB\neq DC$ thì áp dụng TCDTSBN: $\frac{NC}{NB}=\frac{DB}{DC}=\frac{NC-DB}{NB-DC}=\frac{DC-NB}{NB-DC}=-1< 0$ (vô lý)
Vậy ta có đpcm.
b)
Vì $M$ là trung điểm $DN$, $P$ là trung điểm $DF$ nên $MP$ là đtb ứng với cạnh $FN$
$\Rightarrow MP\parallel FN$ và $MP=\frac{1}{2}FN(1)$
Mặt khác:
$FN\parallel AC\Rightarrow FN\parallel AE(2)$
$\frac{NC}{NB}=\frac{FA}{FB}=\frac{EC}{EA}$ nên theo Talet đảo thì $EN\parallel AB$ hay $EN\parallel AF(3)$
Từ $(2); (3)$ suy ra $AENF$ là hình bình hành nên $AE=FN(4)$
Từ $(1); (2);(4)$ suy ra $MP\parallel AE$ và $MP=\frac{1}{2}AE$ (đpcm)
c) Gọi $G$ là giao điểm $AM$ và $EP$. Theo định lý Talet:
$\frac{AG}{GM}=\frac{EG}{GP}=\frac{AE}{MP}=2$
$\Rightarrow \frac{AG}{AM}=\frac{EG}{EP}=\frac{2}{3}$
Do đó $G$ chính là trọng tâm của $ABC$ và $DEF$. Ta có đpcm.
Tự vẽ hình chỉ bt làm ý a,c, thôi thông cảm T^T
a,Xét ΔHAB và ΔABC
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAH}=90^o\)
Góc B chung
\(\Rightarrow\Delta HBA\text{∼ }\Delta ABC\)
c,Xét ΔABC ta có:
BC2=AC2+AB2
BC2=162+122
BC2=400
BC=√400=20cm
Ta có ΔHAB~ΔABC(câu a)
\(\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow\frac{AH}{16}=\frac{12}{20}\)
\(\Rightarrow AH=\frac{12.16}{20}=9,6cm\)
a.Xét \(\Delta HBA\)và \(\Delta ABC\)có
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{B}\) chung
Do đó \(\Delta HBA\)đồng dạng \(\Delta ABC\)\((\)g.g\()\)
b.Từ \(\Delta HBA\)đồng dạng \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
c.Xét \(\Delta ABC\),có \(\widehat{A}\)=90 độ , theo định lý py -ta -go,ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=12^2+16^2\)
\(BC^2=400\)\(\Rightarrow BC=\sqrt{400}\)
\(BC=20cm\)
Ta có \(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow\frac{AH}{16}=\frac{12}{20}\)
\(\Rightarrow AH=\frac{12\times16}{20}\)
\(\Rightarrow AH=9,6cm\)
Chúc bạn học tốt.Phần d mình chưa giải đc nha
a: Xét ΔABD và ΔACB có
góc ABD=góc ACB
góc BAD chung
=>ΔABD đồng dạng với ΔACB
=>AB/AC=AD/AB
Xét ΔABD có AF là phân giác
nên FD/FB=AD/AB
Xét ΔABC có AE là phân giác
nên EB/EC=AB/AC
=>EB/EC=FD/FB
a: AE+EC=AC
=>\(EC+\dfrac{2}{5}AC=AC\)
=>\(EC=\dfrac{3}{5}AC\)
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{\dfrac{2}{5}AC}{\dfrac{3}{5}AC}=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔACB có IE//AB
nên \(\dfrac{IC}{IB}=\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{3}{2}\)
b: Xét ΔACB có IE//AB
nên \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{CI}{CB}=\dfrac{3}{5}\)
AD+DB=AB
=>\(DB+\dfrac{2}{3}AB=AB\)
=>\(DB=\dfrac{1}{3}AB\)
=>AB=3BD
\(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{IE}{3BD}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{IE}{BD}=\dfrac{9}{5}\)
Xét ΔFEI có DB//EI
nên \(\dfrac{FD}{FE}=\dfrac{DB}{EI}=\dfrac{5}{9}\)
=>\(FD=\dfrac{5}{9}FE\)
FD+DE=FE
=>\(DE+\dfrac{5}{9}FE=FE\)
=>\(DE=\dfrac{4}{9}FE\)
\(\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{\dfrac{5}{9}EF}{\dfrac{4}{9}EF}=\dfrac{5}{9}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{4}\)
c: CI/IB=3/2
=>CI=3/2BI
BI+CI=BC
=>\(BC=\dfrac{3}{2}BI+BI=\dfrac{5}{2}BI\)
Xét ΔFEI có DB//EI
nên \(\dfrac{FB}{BI}=\dfrac{FD}{DE}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(FB=\dfrac{5}{4}BI\)
mà \(BC=\dfrac{5}{2}BI\)
nên \(\dfrac{FB}{BC}=\dfrac{\dfrac{5}{4}BI}{\dfrac{5}{2}BI}=\dfrac{5}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)
a)xét tam giác ADB và tam giác ABC có :
góc ABD = ACB
góc A chung
vậy tam giác ADB đồng dạng tam giác ABC
Suy ra: AD/AB=AB/AC suy ra AB bình phương = AD.AC
b) Ta có AE là phân giác góc A nên:
AC/AB =EC/EB
AD/AB=FD/FB
Mặt khác: AD/AB=AB/AC
Suy ra: FD/FB=EB/EC