Một vật hình hộp chữ nhật bằng đồng, đặc có kích thước 5cm x 6cm x 7cm, . Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m^3 , lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Tính áp lực và áp suất của vật lên mặt sàn trong từng trường hợp.( giải chi tiết)
Giúp mik với mai mik thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào hình trên diện tích hình chữ nhật theo 3 TH
TH1:
Diện tích mặt thứ nhất:
\(S_1=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)
Diện tích mặt thứ hai:
\(S_2=5.7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)
Diện tích mặt thứ ba:
\(S_3=6.7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)
Áp lực của vật đó lên mặt sàn:
\(F=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\)
Áp suất của vật ở TH1:
\(p_1=\frac{F}{S_1}=\frac{8,4}{0,003}=2800\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật ở TH2:
\(p_2=\frac{F}{S_2}=\frac{8,4}{0,0035}=2400\left(Pa\right)\)
Áp suất ở TH3:
\(p_3=\frac{F}{S_3}=\frac{8,4}{0,0042}=2000\left(Pa\right)\)
Vậy ...
Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m
Trọng lượng của vật là:
P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)
Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là :
7 x 5 x 6 = 210 ( cm3 )
b, Cạnh hình lập phương là :
( 7 + 5 + 6 ) : 3 = 6 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đáp số : a, 210 cm3
b, 216 cm3
Chúc bạn năm mới vui vẻ !
Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)
Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Vật đặt nằm ngang.
\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)
a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)
b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)
Trục Oy chỉ có Trọng lực P hướng xuống và phản lực N hướng lên; hai lực đó triệt tiêu nhau.
Chọn B
Khi thanh AB cân băng thì lực căng do màng xà phòng cân bằng với trọng lực:
Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế
t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:
Q 1 = m 1 c 1 t − t 1
Q 2 = m 2 c 2 t − t 1
=> tổng nhiệt lượng thu vào:
Q 12 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1
Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:
Q 3 = m 3 c 3 . t 2 − t
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 3 = Q 12 ⇔ m 3 c 3 t 2 − t = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 ⇒ c 3 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 m 3 t 2 − t ⇒ c 3 = 0 , 1.380 + 0 , 375.4200 30 − 25 0 , 4. 90 − 30 ⇒ c 3 = 336 J / k g . K
Đáp án: A
Câu 1:
Một quả nặng có khối lượng là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3
a) Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N
b)Khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng là:0,27:0,0001=2700kg/m3
c) Nếu treo quả nặng vào lực kế chỉ giá trị bao nhiêu :2,7N
Câu 2:
Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:
a) Thể tích của viên bi là:70-50=20cm3=0,000002m3
b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3
Khối lượng của viên bi là:0,000002.11300=0,0226kg
c) Trọng lượng của viên bi là:0,0226.10=0,226N
Câu 3:
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:
- Đổi 25cm3=0,0000025m3
Khối lượng của vật là:2500.0,0000025=0,0000625kg
-Trọng lượng của vật là:0,0000625.10=0,000625N
Câu 4:
hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?GHĐ là:200g;ĐCNN là10g
Câu 5:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.
a) Thể tích thỏi chì là :380-180=200cm3=0,0002m3
b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3
Khối lượng của thỏi chì là:11300.0,0002=2,26kg => trọng lượng của thỏi chì đó là:2,26.10=22,6 N
c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chi
Phải dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì
Chúc bn học tốt
* Thùng hộp chữ nhật làm sao đáy hình vuông đuợc.
* Thể tích thùng là dm3 X 4 X 4 X10 = 160dm3
* 80 dm3
* Thể tích 1 viên gạch: dm X 2 x1 x 0,5 = 1dm3
* Thể tích 16 viên gạch 1dm3 x 16 = 16dm3
* Thể tích nước còn cách thùng: 80dm3 - 16dm3 = 64dm3
* Mực nước trong thùng còn cách mặt thung: 1dm x 64 / 4x4 = 4dm
Thể tích thùng nước
4 x4 x10 = 160 dm3
Thể tích 16 viên gạch :
2 x 1 x 0,5 x 16 = 16 dm3
Thể tích khoảng trống trên miệng thùng :
160 - ( 80 + 16 ) = 64 dm3
Mặt nước cách mặt thùng là:
16 : ( 4 x 4 ) = 4 (đề-xi-mét)
Chọn A
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái đất là:g=G. M R 2
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao Hỏa là: