K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở một loài thực vật xét hai gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho cây P thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau, được F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị gen là 50%, sự biểu hiện gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lý...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật xét hai gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho cây P thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau, được F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen, thu được FaBiết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị gen là 50%, sự biểu hiện gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lý thuyết, trong các trường hợp về tỷ lệ kiểu hình sau đây, có bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỷ lệ kiểu hình của Fa?

(1) Tỷ lệ 9:3:3:l                       (2) Tỷ lệ 3:1                           (3) Tỷ lệ 1:1

(4) Tỷ lệ 3:3:1:1                      (5) Tỷ lệ 1:2:1                        (6) Tỷ lệ 1:1:1:1.

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

1
8 tháng 12 2018

Đáp án D

F1 dị hợp 2 cặp gen

Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng:

TH1: Các gen phân ly độc lập: AaBb × aabb → KH: 1:1:1:1

TH2: Các gen liên kết hoàn toàn:

 

TH3: HVG 50% → 1:1:1:1

Nếu 2 gen quy định 1 tính trạng ( các gen này PLĐL)

TH1: Tương tác kiểu 9:7 ;13:3 : AaBb × aabb → KH 3:1

TH2: tương tác kiểu: 9:6:1; 12:3:1, 9:3:4 → 1:2:1

Vậy số kiểu hình có thể có là 4

20 tháng 4 2023

giúp mình ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

20 tháng 4 2023

8 thùng có số vở là: \(12405\times8=99240\) ( quyển )

Mỗi trường nhận được: \(99240:3=33080\) ( quyển )

24 tháng 12 2016

1) Hình chữ nhật ABCD có diện tích không đổi và bằng S, độ dài cạnh là x và y thay đổi. Vậy x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch

Vì nếu đại lượng x thay đổi thì y cũng thay đổi nên mà nếu giá trị của x tăng thì y lại giảm nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

2) Số học sinh các khối 6;7;8;9 của một trường THCS tỷ lệ thuận với 9;7;8;7. Tổng số học sinh của khối 6 và khối 7 là 480 học sinh.

Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?

Giải:

Gọi số học sinh của khối 6 là a

số học sinh của khối 7 là b

số học sinh của khối 8 là c

số học sinh của khối 9 là d

Điều kiện: a,b,c,d thuộc N*; a,b < 480

Vì tổng số học sinh của lớp 6 và lớp 7 là 480 hs nên a + b = 480 (hs)

Vì số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 9;7;8;7 nên ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{d}{7}=\frac{a+b}{9+7}=\frac{480}{16}=30\) (học sinh)

Ta có:

\(\frac{a}{9}=30\) => a= 30.9 = 270 (học sinh) (TMĐK)

\(\frac{b}{7}=30\) => b= 30.7 = 210 (học sinh) (TMĐK)

\(\frac{c}{8}=30\) => c= 30.8 = 240 (học sinh) (TMĐK)

\(\frac{d}{7}=30\) => d= 30.7 = 210 (học sinh) (TMĐK)

=> Tổng số học sinh của trường đó là: 270 + 210 + 240 + 210 = 930 (học sinh)

Vậy tổng số học sinh của trường đó là: 930 học sinh.

 

11 tháng 4 2018

Đáp án A

3 Cây thân cao hoa đỏ có kiểu gen khác nhau tự thụ phấn có thể là những TH sau:

TH1: 1/3AABB : 1/3AABb : 1/3AaBB

1/3AABB → 1/3T - T

1/3AABb → 1/3× (1/4 TL : 3/4 TT)

1/3AaBB → 1/3×(1/4 LT: 3/4 TT)

Tổng hợp có tỉ lệ 10 TT : 1TL:1 LT

TH2: 1/3AABB: 1/3AaBb : 1/3AABb

1/3AABB → 1/3 TT

1/3AaBb → 1/3× (1/16ll: 9/16 TT: 3/16TL: 3/16LT)

1/3 AABb → 1/3× (1/4TL: 3/4 TT)

Tổng hợp có tỉ lệ: 1/3 TT+ 9/16× 1/3+ 1/3 × 3/4 = 37/48 TT

TL: (3/16+ 1/4)× 1/3 = 7/48

LT: 3/16 × 1/3 = 3/48

LL: 1/3 × 1/16 = 1/48

hay tỉ lệ:  37:7:3:1

TH3: 1/3AABB: 1/3AaBb : 1/3AaBB

Trường hợp này giống TH trên tỉ lệ tương ứng 37 TT: 7LT: 3TL: 1 LL

TH4: 1/3AABb : 1/3AaBb : 1/3AaBB

1/3AABb → 1/3× (1/4TL: 3/4 TT)

1/3AaBb → 1/3× (9/16 TT: 3/16TL: 3/16LT:1 /16LL)

1/3AaBB → 1/3× (1/4 LT: 3/4 TT)

Tổng hợp lại: TT = 11/16

TL = 7/48 = LT

LL = 1/48

Hay tỉ lệ 33:7:7:1

Các tỉ lệ có thể xảy ra: 1). 33:7:7:1   (2). 37:7:3:1 (6). 10:1:1

23 tháng 12 2016

gọi số học sinh lớp 7a là a và số hs của lớp 7a khi chuyển đi là a2

số hs lớp 7b là b, số hs lớp 7c là c và số hs lớp 7c khi chuyển vào là c2

vì tổng số hs lớp 7a và 7b là 86 em

=> a + b = 86 => a2 + 2 +b = 86

=> a2 + b = 84

nếu chuyển 2em từ lớp 7a sang 7c thì số hs 3 lớp 7a,7b,7c tỉ lệ thuận với 7,7,8 nên ta có:

\(\frac{a_2}{7}=\frac{b}{7}=\frac{c_2}{8}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a_2}{7}=\frac{b}{7}=\frac{c_2}{8}=\frac{a_2+b}{7+7}=\frac{84}{14}=6\)

=> a2= 6.7 = 42 => a = 42 + 2 = 44

=> b = 6.7 = 42

=> c2 = 6.8 = 48 => c = 48 - 2 = 46

vậy số hs lớp 7a là 44 em, số hs lớp 7b là 42 em, số hs lớp 7c là 46 em

23 tháng 12 2016

cảm ơn bnhehe

21 tháng 11 2015

Gọi số hs lớp 6,7,8 lần lượt là a,b,c, có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3};\frac{a}{6}=\frac{c}{8}\)

=> \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{16}\Rightarrow\frac{a+b+c}{12+9+16}=\frac{357}{37}=9,......\)

đề sai ko hay mk sai? 

13 tháng 12 2017

Tóm tắt

Giải vở bài tập Toán 5 | Giải VBT Toán 5

Tổng số phần bằng nau của số em nam và em nữ là:

1 + 3 = 4 (phần)

Số em nam là:

36 : 4 × 1 = 9 (nam)

Số em nữ là:

36 : 4 × 3 = 27 (nữ)

hoặc: 36 – 9 = 27 (nữ)

Đáp số: 9 nam, 27 nữ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:

Tỉ lệ nam trong lớp học: $1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}$

Tỉ lệ nữ đeo đồng hồ trong lớp: $\frac{1}{6}.\frac{3}{5}=\frac{1}{10}$

Tỉ lệ nam đeo đồng hồ trong lớp: $\frac{2}{5}.\frac{3}{4}=\frac{3}{10}$