K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

26 tháng 1 2017

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

30 tháng 1 2017

Nhiều như vậy sao trả lời hết được 

Xin lỗi nha

Tk cho mk 1 cái 

2 tháng 7

a;  \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)

    \(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)

                7 ⋮ \(x\) - 4

   \(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x-4\) - 7 -1 1 7
\(x\) -3 3 5 11

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

 

 

   

23 tháng 9 2023

\(a,B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{30;35\right\}\\ b,Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\\ x\in\left\{4;6;8;12\right\}\\ c,Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\\ Ta.có.các.số.thuộc.Ư\left(50\right).mà.chia.3.dư.2:2;5;50\\ Vậy:x\in\left\{2;5;50\right\}\)

24 tháng 5 2017

a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7

x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}

x ∈ {-7; -9; -1; -15}

b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7

Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7

Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}

x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
Bài 5. Cho a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên q sao cho a bq  thì: A. a là ước của b B. b là ước của a C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG Bài 6. Tìm x là số nguyên, biết 12 ; 2 x x   A. 1 B.     3; 4; 6; 12 C.   2; 1 D. { 2; 1;1;2;3;4;6;12}   Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3? A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số Bài 8. Tất cả những...
Đọc tiếp

Bài 5. Cho

a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq 
thì:

A.
a
là ước của

b B.
b
là ước của
a

C.
a
là bội của

b D. Cả B, C đều đúng

DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết

12 ; 2 x x  

A.
1 B.

    3; 4; 6; 12

C.
  2; 1 D.

{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}  

Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để

n 4 
là ước của
5
là:

A.
1; 3; 9;3   B.

1; 3; 9; 5    C. 3;6

D.   3; 9

Bài 9. Cho tập hợp

M x x x       | 3, 9 9

. Khi đó trong tập
M
:

A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất

C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3

3 D. Các số nguyên
x

6;9;0;3; 3; 6; 9   

DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn

 x x   3 1   

A.
x    3; 2;0;1
B.
x  1;0;2;3
C.
x    4;0; 2;2
D.
x  2;0;1;3

Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n  là bội của

n2. Vậy n đạt giá trị:

A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1

3
10 tháng 12 2023

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

10 tháng 12 2023

mình copy lên lỗi á

13 tháng 3 2020

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha