1.phân tích ra thừa số nguyên tô
42,70,48,180,176
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,dem,i;
int main()
{
freopen("bl1.inp","r",stdin);
freopen("bl1.out","w",stdout);
cin >> n;
for( i = 2; i <= n; i++)
{
dem = 0;
while(n % i == 0)
{
++dem;
n=n/i;
}
if(dem)
{
cout<<i;
if (dem>1) cout <<"^"<<dem;
if (n>i){
cout <<" * ";
}
}
}
return 0;
}
455 = 5.7.13
126 = 22.33
108 = 22.33
306 = 2.32.17
what the fuck
đag học ,tự nhiên vào phá
kêu rằng :f f f f f f ...
Chia các số đó cho lần lượt các ước nguyên tố, xong rồi cho tới khi số đó có thương bằng 1, rồi viết ra thừa số nguyên tố
Em thử tham khảo ở đây xem:
Cách phân tích 1 số ra thừa số Nguyên tố và các dạng Bài tập vận dụng - Toán lớp 6
Đã biết làm :
Ta có : A = 501 . 502 . 503 . ... . 1500 = \(\frac{1500!}{500!}=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).\frac{3.6.9.....1500}{1.2.3.....500}\)
=> A \(=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).\frac{3^{500}.\left(1.2.3.....500\right)}{1.2.3.....500}\)\(=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).3^{500}\)
Vậy A có 500 thừa số nguyên tố 3 khi tách A ra các thừa số nguyên tố
khi phân tích 1.2.3.4...1000 ra thừa số nguyên tố ta được:
Vậy có 6+15+32+75+148+222=498 thừa số 3 khi phân tích 1.2.3...1000 ra thừa số nguyên tố.
42 = 2.3.7
70= 2.5.7
48 = 24.3
180= 22.32.5
176 = 24.11
\(42=2\cdot3\cdot7\)
\(70=2\cdot5\cdot7\)
\(48=2^4\cdot3\)
\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)
\(176=2^4\cdot11\)