K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

Xa xưa trên thân nhím chỉ có lông phủ, đôi ba con ngẫu nhiên trên mình mọc ra vài cái gai trâm dài và cứng. Song, chính vũ khí ấy lại phát huy tác dụng tự vệ rất hữu ích trước những kẻ địch to khỏe. Đặc trưng này do đó được di truyền cho đời sau, dần dần tăng lên.

Hok tốt!!!

25 tháng 4 2021

Xa xưa trên thân nhím chỉ có lông phủ, đôi ba con ngẫu nhiên trên mình mọc ra vài cái gai trâm dài và cứng. Song, chính vũ khí ấy lại phát huy tác dụng tự vệ rất hữu ích trước những kẻ địch to khỏe. Đặc trưng này do đó được di truyền cho đời sau, dần dần tăng lên.

Ok

8 tháng 5 2019

No thich thi no co

8 tháng 5 2019

vậy tại sao đít mày lại có lông

28 tháng 2 2021

Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.

28 tháng 2 2021

Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Tại ngã rẽ đầu tiên, ta có:   30 – 5 = 25 ;     30 – 9 = 21.

Mà 25 > 21, do đó tại ngã rẽ đầu tiên, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 30 – 5.

Tại ngã rẽ thứ hai, ta có:   41 – 17 = 24 ;     35 – 17 = 18.

Mà 24 > 18, do đó tại ngã rẽ thứ hai, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 41 – 17.

Do đó, nhím đi theo con đường như sau:

Quan sát ta thấy bạn nhím sẽ đến chỗ khoai lang.

21 tháng 11 2016

Bởi vì lá của nó không cần sống trong môi trường đặc biệt, gai ở đây chỉ phần nào giúp cho sự phân cấp, sự phòng vệ.

Các bạn giúp mình bài này với Nhím con kết bạn Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng. Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói: - Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn. Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào...
Đọc tiếp
Các bạn giúp mình bài này với Nhím con kết bạn Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng. Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói: - Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn. Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào một bụi cây. Nó cuộn tròn người lại mà vẫn run vì sợ. Ngày tháng trôi qua, những chiếc lá trên cây bắt đầu chuyển màu và rụng xuống. Nhím con quyết định phải mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú đông. Trời ngày càng lạnh hơn. Một hôm nhím con đang đi tìm nơi trú đông thì trời đổ mưa. Nhím sợ hãi cắm đầu chạy. Bỗng nó lao vào một đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang “Chào bạn!”. Một giọng ngái ngủ của một chú nhím khác cất lên. Nhím con vô cùng ngạc nhiên. Sau khi trấn tĩnh lại. Nhím con bẽn lẽn hỏi: - Tên bạn là gì? - Tôi là Nhím Nhí. Nhím con run run nói: “Tôi xin lỗi bạn, tôi không biết đây là nhà của bạn”. Nhím Nhí nói: “Không có hề gì. Thế bạn đã có nhà trú đông chưa? Tôi muốn mời bạn ở lại với tôi qua mùa đông. Tôi ở đây một mình buồn lắm. Nhím con rụt rè nhận lời và cảm ơn lòng tốt của bạn. Cả hai thu dọn và trang trí chỗ ở gọn đẹp. Chúng rất vui vì không phải sống một mình trong mùa đông gió lạnh. (Trần Thị Ngọc Trâm) Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau: - Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn. - Viết ý kiến của em vào chỗ trống. Câu 1: Vì sao Nhím con lại không quen biết bất kì loài vật nào trong rừng? (0,5 điểm) A. Vì Nhím xấu xí nên không ai chơi cùng. B. Vì Nhím chỉ ở trong nhà, không ra ngoài bao giờ. C. Vì Nhím sống một mình, không có ai thân thiết. D. Vì Nhím nhút nhát, luôn rụt rè, sợ sệt. Câu 2: Ba chi tiết nào dưới đây cho thấy Nhím con rất nhút nhát? (0,5 điểm) A. Khi được Sóc chào, Nhím chạy trốn vào bụi cây, cuộn tròn người lo sợ. B. Mùa đông đến, Nhím mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú rét. C. Thấy trời bỗng đổ mưa, Nhím sợ hãi cắm đầu chạy. D. Nhím con đồng ý ở lại trú đông cùng với Nhím Nhí. Câu 3: Vì sao Nhím Nhí mời Nhím con ở lại với mình qua mùa Đông? (0,5 điểm) A. Vì Nhím Nhí ở một mình rất buồn. B. Vì Nhím Nhí biết Nhím con chưa có nhà trú đông. C. Vì Nhím Nhí và Nhím con là bạn thân. D. Vì Nhím Nhí biết Nhím con ở một mình rất buồn. Câu 4: Nhím con cảm thấy như thế nào khi ở cùng Nhím Nhí? (0,5điểm) A. Nhím con cảm thấy rất vui khi có bạn. B. Nhím con cảm thấy yên tâm khi được bảo vệ. C. Nhím con vẫn cảm thấy lo sợ. D. Nhím con vẫn cảm thấy buồn lắm. Câu 5: Câu chuyện cho em bài học gì? (1,0 điểm) Câu 6: Lớp học của em có một bạn mới từ trường khác chuyển đến. Để giúp bạn hoà nhập với các bạn trong lớp, em sẽ làm gì? (1,0 điểm) Câu 7: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau dùng để làm gì? (0,5 điểm) Nhím con bẽn lẽn hỏi: - Tên bạn là gì? - Tôi là Nhím Nhí. A. Báo hiệu lời giải thích cho một sự việc. B. Báo hiệu lời nói của nhân vật. C. Báo hiệu phần chú thích. D. Báo hiệu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt. Câu 8: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao” trong câu dưới đây. (0,5 điểm) “Nhím Con và Nhím Nhí rất vui vì chúng không phải sống một mình suốt mùa đông giá lạnh.” Câu 9: Viết 1 câu sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về: (1,0 điểm) a) Chiếc lá: b) Bầu trời:
2
10 tháng 9 2021

1.d              2.a          3.a              4.c

5.Câu chuyện cho em bài học là không được nhút nhát.

Đọc tiếp...`

12 tháng 4 2022

đánh gì kinh giữ

25 tháng 5 2021

Để giảm bớt sự thoát hơi nước của cây ; đồng thời giúp cây thích nghi với khí hậu khắc nghiệt

25 tháng 5 2021

- Do vùng sa mạc là vùng khô hạn, lá cây phải biến thành dạng gai để giảm sự thoát hơi nước, đồng thời cũng giảm lượng nước cần tiêu thụ. (chắc vậy :v)

3 tháng 5 2016

Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ bị mất đi qua con đường thoát hơi nước. Do đó ở điều kiện nóng bức như sa mạc thì cây phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống. Hơi nước chủ yếu thoát ra qua khí khổng ở lá cho nên ở sa mạc các loại cây thường có lá nhỏ, có một số loại cây đặc biệt là xương rồng tự biến lá thành gai để ngăn cản hoặc giảm sự thoát hơi nước.

Chúc bạn học tốt!hihi

3 tháng 5 2016

Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ bị mất đi qua con đường thoát hơi nước. Do đó ở điều kiện nóng bức như sa mạc thì cây phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống. Hơi nước chủ yếu thoát ra qua khí khổng ở lá cho nên ở sa mạc các loại cây thường có lá nhỏ, có một số loại cây đặc biệt là xương rồng tự biến lá thành gai để ngăn cản sự thoát hơi nước

9 tháng 5 2016

Để giảm bớt sự thoát hơi nước của cây ; đồng thời giúp cây thích nghi với khí hậu khắc nghiệt

9 tháng 5 2016

hơi giống môn sinh học 6 nhỉ

3 tháng 4 2016

De han che dien tich la+ han che su thoat hoi nuoc qua la va than

3 tháng 4 2016

.

18 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

 

Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ bị mất đi qua con đường thoát hơi nước. Do đó ở điều kiện nóng bức như sa mạc thì cây phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống. Hơi nước chủ yếu thoát ra qua khí khổng ở lá cho nên ở sa mạc các loại cây thường có lá nhỏ, có một số loại cây đặc biệt là xương rồng tự biến lá thành gai để ngăn cản sự thoát hơi nước. 

 

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2016

làm giảm sự thoái hơi nước của cây