K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

a ) Để (x - 3)(x - 6) < 0 <=> hai số x - 3 và x - 6 trái dấu

Mặt khác (x - 3) - (x - 6) = 3 => x - 3 > x - 6

hay x - 3 > 0 và x - 6 < 0

<=> 3 < x < 6

=> x = { 4 ; 5 }

Vậy với x = { 4 ; 5 } thì (x - 3)(x - 6) < 0

b ) Để (x - 7)(x + 3) < 0 <=> x - 7 và x + 3 trái dấu

Mà (x + 3) > (x - 7) => x + 3 > 0 và x - 7 < 0

<=> - 3 < x < 7 => x = { - 2; - 1; 0;1 ;2; 3; 4; 5; 6 }

Vậy với x = { - 2; - 1; 0;1 ;2; 3; 4; 5; 6 } thì (x - 7)(x + 3) < 0

16 tháng 1 2017

cảm ơn bn mik làm đc r

9 tháng 2 2018

a;26/x+3 la so nguyen nen 2 6 chia het cho x+3 

dan den x+3 thuoc uoc cua 26 

ma uoc cua 26 la 1;-1;2;-2;13;-13;26;-26

khi x+3=1 thi x=-2                         khi x+3=13 thi x= 10

khi x+3=-1 thi x=-4                        khi x+3=-13 thi x=-16

khi x+3=2 thi x=-1                         khi x+3=26 thi x= 23

khi x+3=-2 thi x=-5                         khi x+3=-26 thi x= -29

x-2/x+3 la so nguyen nghia la x-2 chia het cho x+3

x-2 =x+3-5 chia het cho x+3

suy ra 5 chia het cho x+3

ma uoc cua 5 la -5;-1;5;1

khi x+3=-5thi x=-8                  khi x+3 =5 thi x=2

khi x+3=-1 thi x=-4                  khi x+3=1 thi x=-2

x+6/x+3 la so nguyen nen x+6 chia het cho x+3

ta co  x+6 =x+3+3 chia het cho x+3

suy ra 3 chia het cho x+3

ma uoc cua x+3 la 3;1;-1;-3

khi x+3=3thi x=0       khi x+3=-3 thi x=-6

khi x+3=1 thi x=-2     khi x+3 = -1 thi x=-4

15/x-4 la so nguyen nen 15 chia het cho x-4 

ma uoc cua 15 la 1;3;5;15;-1;-3;-5;-15

khi x-4=1 thi x=5                khi x-4=-1 thi x=3

khi x-4 =3 thi x=7               khi x-4 =-3 thi x=1

khi x-4=5 thi x=9               khi x-4 =-5 thi x =-1

khi x-4=15 thi x=19            khi x-4=-15 thi x=-11   

12 tháng 11 2023

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

12 tháng 11 2023

Thanks

 

\(\text{(x+2)(y-3)=5 }\)

\(\Rightarrow\)x+2;y-3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5;-1;-5}

Có bảng:

Th1:

x+2=1;y-3=6

=>x=-3

     y=9

Tương tự 3 trường hợp còn lại
 

24 tháng 1 2019

A) -2(x+6)+6(x-10) = 8

    = (-2x)+(-2.6) + 6x-6.10 =8

    = (-2x+6x)-(12+60) = 8

    = 4x - 72 = 8

    =4x         = 80

    = x           =20

b) x là : -3 ; -1

    y là : -2 ; 8

còn cách giải bài b thì bn kia giải rồi nhé

30 tháng 12 2017

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

27 tháng 12 2017

a) 2 + x = 3

x = 3 – 2

x = 1.

Vậy x = 1.

b) x + 6 = 0

x = 0 – 6

x = –6.

Vậy x = –6.

c) x + 7 = 1

x = 1 – 7

x = –6.

Vậy x = –6.

a) Ta có: \(\dfrac{x-1}{-4}=\dfrac{-4}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;-3\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x-4}{6}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-4=-2\)

hay x=2

Vậy: x=2

22 tháng 2 2021

a/ 

\(x-\dfrac{1}{-4}=-\dfrac{4}{x-1}\)

\(x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{x-1}=0\)

\(\dfrac{x\left(x-1\right)4}{4\left(x-1\right)}+\dfrac{16}{4\left(x-1\right)}=0\)

\(4x\left(x-1\right)+16=0\)(quy tắc khử mẫu lớp 8)

\(4x^2-4x+16=0\)

\(4x^2-2x-2x+16=0\)

\(\left(4x^2-2x\right)-\left(2x-16\right)=0\)

\(2x\left(2x-1\right)-2\left(x-16\right)=0\)

 

2 tháng 1 2022

\(a,x+21=6\\ \Rightarrow x=-15\\ b,x-10=-8\\ \Rightarrow x=2\\ c,\left(-8\right)x=\left(-7\right)\left(-6\right)\\ \Rightarrow\left(-8\right)x=42\\ \Rightarrow x=-4\\ d,20+8\left(x+3\right)=5^2.4\\ \Rightarrow20+8\left(x+3\right)=25.4\\ \Rightarrow20+8\left(x+3\right)=100\\ \Rightarrow8\left(x+3\right)=80\\ \Rightarrow x+3=10\\ \Rightarrow x=7\)

2 tháng 1 2022

\(a.x+21=6\\ x=6-21\\ x=-15\\ b.x-10=-8\\ x=-8+10\\ x=2\\ c.-8x=-7.\left(-6\right)-2\\ -8x=42-2\\ -8x=40\\ x=40:\left(-8\right)\\ x=-5\)

\(d.20+8\left(x+3\right)=5^2.4\\ 20+8x+24=25.4\\ 44+8x=100\\ 8x=100-44\\ 8x=56\\ x=56:8\\ x=7\)

24 tháng 2 2021
Tiếng việt
24 tháng 2 2021

Trả lời:

P = \(\frac{3}{x-1}\)

a, đkxđ: \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

b, Ta có: | x | = 6 

=> x = 6 hoặc x = -6

Thay x = 6 vào P, ta được: \(P=\frac{3}{6-1}=\frac{3}{5}\)

Thay x = -6 vào P, ta được: \(P=\frac{3}{-6-1}=\frac{-3}{7}\)

c, Để P là số nguyên thì \(3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-11-13-3
x204-2

Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)thì P là số nguyên