K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

Gọi d là ƯCNT của n+1 và 3n+4

n+1 chia hết cho d

=>3(n+1) chia hết cho d

=>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4-(3n+3)=1 chia hết cho d

=>d=1(loại)

=>n+1 và 3n+4 là 2 số SNTCN

=>đpcm

2 tháng 9 2021

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\)

\(R_{34}=R_3+R_4=3+5=8\left(\Omega\right)\)

\(R_{345}=\dfrac{R_5R_{34}}{R_5+R_{34}}=\dfrac{8\cdot8}{8+8}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_{12}+R_{345}=2+4=6\left(\Omega\right)\)

\(I_{12}=I_{345}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

\(U_1=U_2=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=2\cdot2=4\left(V\right)\)

\(U_5=U_{34}=U_{345}=I_{345}\cdot R_{345}=2\cdot4=8\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)

\(I_3=I_4=I_{34}=\dfrac{U_{34}}{R_{34}}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)

 

16 tháng 12 2021

a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{\left(R_2+R_3\right).R_1}{\left(R_2+R_3\right)+R_1}=\dfrac{\left(6+4\right).2}{\left(6+4\right)+2}=\dfrac{5}{3}\left(\Omega\right)\)

b) \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=\dfrac{22}{5}\left(\Omega\right)\)

16 tháng 12 2021

Câu a:

\(R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{10\cdot2}{10+2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Câu b:

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2,4=4,4\Omega\)

17 tháng 12 2017

Bánh trôi nước

- Nội dung: Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt
+ Ngôn ngữ bình dị
+ Ẩn dụ
+ Sử dụng sáng tạo thành ngữ.

Bạn đến chơi nhà

- Nội dung: Bài thơ thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết.
- Nghệ thuật: Tình huống, giọng thơ hóm hỉnh.

4 câu đầu "Qua Đèo Ngang"

- Nội dung:
Đoạn thơ đã làm nổi bật cảnh tượng chung của Đèo Ngang vào lúc chiều tà. Đó là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ. Cảnh được nhìn vào lúc chiều tà, lại với một tâm trạng cô đơn cho nên không gợi lên cảm giác vui mà là buồn, vắng lặng.
- Nghệ thuật:
+ Điệp ngữ “chen”, phép liệt kê (cỏ, cây, đá, lá, hoa), gieo vần lưng: “lá”-“đá”.
+ Đảo ngữ (“lom khom” đảo lên trước “tiều vài chú”, “lác đác” đảo lên trước “chợ mấy nhà”, đảo ngữ ở “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”).
+ Từ láy tượng hình: “lom khom”, “lác đác”
+ Phép đối giữa câu 3 với câu 4.

4 câu sau "Qua Đèo Ngang"

- Nội dung:
Đoạn thơ đã thể hiện được tâm trạng của tác giả khi qua Đèo Ngang. Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ. Tiếng chim cuốc “nhớ nước”, tiếng chim đa “thương nhà” cũng chính là tiếng lòng thiết tha, da diết của tác giả nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. Câu thơ cuối biểu cảm trực tiếp càng cho thấy nỗi buồn, cô đơn, thầm kín, hướng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang bát ngát.
- Nghệ thuật:
+ Chơi chữ: “quốc quốc”, “gia gia”.
+ Các từ tượng thanh: “quốc quốc”, “gia gia”.
+ Điển cố
+ Phép đối giữa câu 5 với câu 6.
+ Ngắt nhịp bất thường ở câu 7:4/1/1/1
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
+ Đối lập

5 tháng 1 2018

Mơn nha

17 tháng 12 2021

giúp mik với

 

 

12 tháng 6 2019

Bài làm:

R45 = R4 + R5 = 10 + R5 (Ω)

R453 = \(\frac{R_{45}.R_3}{R_{45}+R_3}\) = \(\frac{\left(10+R_5\right).10}{10+R_5+10}\) = \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R4532 = R2 + R453 = 10 + \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R45321 = R1 + R4532 = 10 + \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) (Ω)

⇒ I = I1 = I2 = I453 = \(\frac{U}{R}\) = 63 : \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63\left(20+R_5\right)}{500+30R_5}\) = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\) (A)

⇒ U453 = U45 = U3 = I453.R453 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).\(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\) (V)

Ta có: U2 = I2.R2 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).10 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) (V)

Theo đề bài ta có:

U23 = U2 + U3 (R2 nt R3)

⇒ 40,5 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) + \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(20+R_5\right)+63\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(30+2R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇔ 40,5.(50 + 3R5) = 63.(30 + 2R5)

⇔ 2025 + 121,5R5 = 1260 + 126R5

⇔ 765 = 4,5R5

⇒ R5 = 170 (Ω).

Vậy R5 = 170Ω.

15 tháng 10 2023

1:

\(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{7^n+4}{3\cdot7^n+4^n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1+\dfrac{4}{7^n}}{3+\left(\dfrac{4}{7}\right)^n}=\dfrac{1}{3}\)

2: \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1-4^n}{1+4^n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{\dfrac{1}{4^n}-1}{\dfrac{1}{4^n}+1}=-\dfrac{1}{1}=-1\)

uses crt;

var s:real;

i,n:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do 

  s:=s+(n*(n+1))/((n+2)*(n+3));

writeln(s:4:2);

readln;

end.