K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

Để \(2x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow2x+4+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow2\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

Vì \(2\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)

3 tháng 2 2016

2x + 3 chia hết cho x - 1

=> 2x - 2 + 5 chia hết cho x - 1

=> 2.(x - 1) + 5 chia hết cho x - 1

Mà 2.(X - 1) chia hết cho x - 1

=> 5 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> x thuộc {-4; 0; 2; 6}

Vậy x nhỏ nhất là -4. 

3 tháng 2 2016

2x + 3 ⋮ x - 1 <=> 2.( x - 1 ) + 5 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 . Để 2.( x - 1 ) + 5 ⋮ x - 1 <=> 5 ⋮ x - 1 => x - 1 ∈ Ư ( 5 ) = { + 1 ; + 5 }

=> x ∈ { - 4; 0; 2; 6 }

Vì x min => x = - 4 ( min : nhỏ nhất )

25 tháng 2 2022

đk : x khác -2 ; -1/2 

\(\Rightarrow6x+3=5x+10\Leftrightarrow x=7\left(tmđk\right)\)

25 tháng 2 2022

ĐKXĐ:\(x\ne-2,x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{3}{x+2}=\dfrac{5}{2x+1}\\ \Leftrightarrow3\left(2x+1\right)=5\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow6x+3=5x+10\\ \Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)

23 tháng 8 2018

Vì 126 chia hết cho x , 210 chia hết cho x nên x ƯC(126,210)
Ta có : 126 = 2 . 3
2 . 7 ; 210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN(126,210) = 2 . 3 . 7 = 42
Mà Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
=> ƯC(126,210) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
=> x {1;2;3;6;7;14;21;42}
Vì 15 < x < 30 nên x = 21
Vậy x = 21

chúc bn học tốt nha

11 tháng 11 2016

a) x + 6       chia hết cho x + 2

=>x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

=>4             chia hết cho x+ 2

=>x + 2 thuộc Ư(4)

Ư(4)= { 1; 2; 4 }

=>x + 2 thuộc { 1; 2; 4 }

=>x thuộc { 0; 2 }

11 tháng 11 2016

b) 2x + 3         chia hết cho x - 2

=>2x - 4    + 7 chia hết cho x - 2(mình làm hơi tắt, nếu bạn không hiểu thì gửi tin nhă nhắn cho mình minh gửi cho)

=>7                chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(7)

Ư(7)={ 1; 7}

=>x - 2 thuộc { 1; 7}

=> x thuộc { 3; 9 }

22 tháng 11 2016

Vì theo đề bài 

=> x thuộc ƯCLN(24;36;160)

Ta có: 24 = 2^3 x 3

36 = 2^2 x 3^3

160 = 2^5 x 5

=> ƯCLN(24;36;160) = 2^2 = 4

=> x = 4.

22 tháng 11 2016

Tìm ước chung các số (cách làm sgk)

lấy số lớn nhất 

thế là xong

14 tháng 10 2023

Bài 1

a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}

Mà 10 < x < 18 nên x = 12

b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà x > 4

⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}

c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...}  (1)

Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài

14 tháng 10 2023

Bài 2

a) *) (60 + x) ⋮ 5

Mà 60 ⋮ 5

⇒ x ⋮ 5

⇒ x = 5k (k )

*) (72 - x) ⋮ 5

72 chia 5 dư 2

⇒ x chia 5 dư 3

⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)

b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Ta có:

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

7 tháng 2 2017

Ta có: x^2+4x+7=x(x+4)+7 

Vì x(x+4) chia hết cho x+4 nên suy ra 7 chia hết cho x+4

suy ra x+4 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

            x  thuộc { -3;-5;3;-11 } 

Vậy tập hợp x thỏa mãn gồm có 4 phần tử

tk mk nha

7 tháng 2 2017

x2 + 4x + 7 ⋮ x + 4

x(x + 4) + 7 ⋮ x + 4

Vì x(x + 4) ⋮ x + 4 với mọi x . Để x(x + 4) + 7 ⋮ x + 4 <=> 7 ⋮ x + 4

=> x + 4 ∈ Ư(7) = { ± 1 ; ± 7 }

Ta có bảng sau :

x + 4- 7- 1 1   7  
x- 11- 5- 33

Vậy x = { - 11; - 5 ; ± 3 }