Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta cần điền để 2*7* ⋮ 2; 3; 5
Để 2*7* ⋮ 2 và 5 thì * cuối = 0
Ta có 2*70
Để 2*70 ⋮ 3 thì 2 + * + 7 + 0 ⋮ 3
hay 9 + * ⋮ 3
=> * thuộc { 0; 3; 6; 9 }
Vậy.........
a) ta có:x chia hết cho 5
=> x thuộc B(5)
B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}
vì x thuộc B(5) và x bé hơn hoặc bằng 30
=>x thuộc {0;5;10;15;20;25;30}
b)ta có x+20 chia hết cho 5
=>x+20 thuộc B(5)
B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}
vì x là số tự nhiên nên
x={0;5;10;...} và x bé hơn học = 10
=>x thuộc {0;5;10}
c)ta có 4 chia hết cho x
=>x thuộc Ư(4)={1;2;4}
d)ta có 4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
=>x thuộc {0;1;3}
e)ta có 4+x chia hết cho x+1
=>(4+x) -(x+1) chia hết cho (x+1)
=> 3 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1,3}
=>x thuộc {0,2}
vậy giá trị x cần tìm là x=0,x=2
a) x chia hết cho 15, =) x=B(15)
B(15)={0;15;30;45;60;75;...}
mà x bé hơn hoặc bằng 60 nên x ={0;15;30;45;60}
c) vì 180 chia hết cho x,150 chia hết cho x,84 chia hết cho x,x lớn nhất =) x=ƯCLN(180,150,84)
ƯCLN(180,150,84)
180=2mũ2 . 3mũ2 . 5
150=2 . 3 . 5mũ2
84=2mũ2 . 3 . 7
ƯCLN(180,150,84)=6
a)Vì x \(⋮\)14 và 18 nên x \(\in\)BC(14,28)
Ta có:14=2.7
28=22.7
\(\Rightarrow\)BCNN(14,28)=22.7=28
\(\Rightarrow\)BC(14,28)=B(28)={0;28;56;84;...}
Mà x \(\le\)80
\(\Rightarrow\)x \(\in\){0;28;56}
Vậy x \(\in\){0;28;56}
b)Vì x chia hết cho 13 và 10 nên x thuộc BC(13,10)
Ta có:13=13
10=2.5
=>BCNN(13,10)=2.5.13=130
=>BC(13,10)=B(130)={0;130;...}
Mà x bé hơn hoặc bằng 70
=>x=0
Vậy x=0
~~~Ủa bn j đó ơi, mk đăng nhiều đâu liên quan gì đến bạn đâu nhỉ, bạn giúp mình thì mình xin cảm ơn nhưng mong bn lần sau đừng nói vậy~~~
1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)
B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }
Mà : 50 < x < 100
=> x \(\in\) { 60;75;90 }
2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }
Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }
3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
Mà : x > 5
=> x \(\in\) { 6;12 }
4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }
Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }
5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\) Ư(5)
Mà : Ư(5) = { 1;5 }
+) x - 2 = 1
=> x = 1 + 2
=> x = 3
+) x - 2 = 5
=> x = 5 + 2
=> x = 7
Vậy : x \(\in\) { 3;7 }
6, x + 3 \(⋮\) x - 1
Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1
=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1
=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1
=> 2 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2)
Ư(2) = { 1;2 }
+) x - 1 = 1
=> x = 1 + 1
=> x = 2
+) x - 1 = 2
=> x = 2 + 1
=> x = 3
Vậy x \(\in\) { 2;3 }
Bài 1
a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}
Mà 10 < x < 18 nên x = 12
b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Mà x > 4
⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}
c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...} (1)
Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45} (2)
Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài
Bài 2
a) *) (60 + x) ⋮ 5
Mà 60 ⋮ 5
⇒ x ⋮ 5
⇒ x = 5k (k )
*) (72 - x) ⋮ 5
72 chia 5 dư 2
⇒ x chia 5 dư 3
⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)
b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)
Ta có:
a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3(a + 1) ⋮ 3
Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3