K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

c/+) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD
đây nha ok

11 tháng 12 2021

c/++) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD
đây nha ok

16 tháng 12 2017

a/ \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(c. g. c)

b) Ta có  \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(cm câu a) => \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

28 tháng 11 2021
S/fffffffffdsbdhdjndbdbdbfbfbdbbdbdbfndndndbfnfnfnfnfnfn
5 tháng 1 2017

a/ Xét t/g ABM và t/g CDM có:

AM = CM (gt)

góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> t/g ABM = t/g CDM (c.g.c)

b/ Vì t/g ABM t/g CDM (ý a)

=> góc BAM = góc DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên

=> AB // DC

c/++) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD

5 tháng 1 2017

a+b) Xét t/g ABM và t/g CDM có:

MB = MD (gt)

AMB = CMD ( đối đỉnh)

AM = CM (gt)

Do đó, t/g ABM = t/g CDM (c.g.c)

=> ABM = CDM (2 góc tương ứng)

Mà ABM và CDM là 2 góc ở vj trí so le trong nên AB // CD

Vậy ta có đpcm

c) Xét t/g AMD và t/g CMB có:

AM = CM (gt)

AMD = CMB ( đối đỉnh)

MD = MB (gt)

Do đó, t/g AMD = t/g CMB (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Dễ thấy, t/g EDM và t/g NBM (g.c.g)

=> ED = BN (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) lại có: BN = NC = BC/2

=> ED = AD/2

=> E là trung điểm của đoạn AD (đpcm)

9 tháng 12 2018

a) CM Tam giac ABM = tam giac CDM

Xét tam giac ABM và Tam giác CDM, ta có:

MA = MC (gt)

MB=MD (gt)

Góc AMB = góc DMC (đđ)

Suy ra Tam giác ABM = Tam giác CDM

b) CM AB song song CD

Ta có: Góc MBA =góc MCD ( cmt)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong, nên suy ra AB//CD

c) CM E là trung điểm AC

Ta có: Tứ giác ABCD có:

M là trung điểm AC gt)

M là trung điểm BD (gt)

Mà AC cắt BD tại M

Suy ra: Tứ giac ABCD là hình bình hành

Ta lại có: MN là trung điểm BC , MN //AB//CD.

Do đó NE cũng //AB//CD , và E cũng là trung điểm của AD.

7 tháng 3 2022

a.Xét ΔAMN và ΔCDN có:

          AN=CN (do N là trung điểm của AC)

          ANM=CND (2 góc đối đỉnh)

         MN=DN (do cách lấy điểm D)

=>ΔAMN=ΔCDN (c.g.c)

=>AM=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB (do M là trung điểm của AB)

=>MB=CD (=AM)

Mặt khác: ΔAMN=ΔCDN (cmt)

=>AMN=CDN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>AM//CD hay MB//CD

b.Nối MC

Xét ΔBMC và ΔDCM có:

       MC chung

       BMC=DCM (2 góc so le trong, do MB//CD)

       BM=DC (cm câu a)

=>ΔBMC=ΔDCM (c.g.c)

=>BC=DM (2 cạnh tương ứng)

Lại có: MN=12DM (gt)

=>MN=12BC

Mặt khác: ΔBMC=ΔDCM (cmt)

=>BCM=DMC (2 góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>MD//BC hay MN//BC.

17 tháng 12 2022

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: ΔABM=ΔCDM

nên AB=CD và góc ABM=góc CDM

=>AB//CD

=>CE vuông góc với AC

=>AC vuông góc DE

30 tháng 12 2016

   A B C M D N

a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có: 

AM=MC (vì M là trung điểm của AC)

Góc AMB=góc DMC (2 góc đối đỉnh)

BM=MD (giả thiết)

=> Tam giác ABM=tam giác CDM (c.g.c)

b)Theo chứng minh phần a có: Tam giác ABM=tam giác CDM => Góc BAM=góc MCD (2 góc tương ứng)

Mà góc BAM và góc MCD là 2 góc so le trong => AB//CD

c) Xét tam giác ABC và tam giác NCB có:

AB=NC (\(\Delta ABM=\Delta CDM\) nên AB=CD; giả thiết có CD=CN => AB=CN=CD)

Góc BAC = góc BCN (2 góc so le trong mà AB//CD)

BC là cạnh chung

=> Tam giác ABC=tam giác NCB (c.g.c) => Góc NBC=góc ACB (2 góc tương ứng)

Mà góc NBC và góc ACB là 2 góc so le trong => BN//AC