K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

c/+) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD
đây nha ok

11 tháng 12 2021

c/++) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD
đây nha ok

16 tháng 12 2017

a/ \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(c. g. c)

b) Ta có  \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(cm câu a) => \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

28 tháng 11 2021
S/fffffffffdsbdhdjndbdbdbfbfbdbbdbdbfndndndbfnfnfnfnfnfn
5 tháng 1 2017

a/ Xét t/g ABM và t/g CDM có:

AM = CM (gt)

góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> t/g ABM = t/g CDM (c.g.c)

b/ Vì t/g ABM t/g CDM (ý a)

=> góc BAM = góc DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên

=> AB // DC

c/++) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD

5 tháng 1 2017

a+b) Xét t/g ABM và t/g CDM có:

MB = MD (gt)

AMB = CMD ( đối đỉnh)

AM = CM (gt)

Do đó, t/g ABM = t/g CDM (c.g.c)

=> ABM = CDM (2 góc tương ứng)

Mà ABM và CDM là 2 góc ở vj trí so le trong nên AB // CD

Vậy ta có đpcm

c) Xét t/g AMD và t/g CMB có:

AM = CM (gt)

AMD = CMB ( đối đỉnh)

MD = MB (gt)

Do đó, t/g AMD = t/g CMB (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Dễ thấy, t/g EDM và t/g NBM (g.c.g)

=> ED = BN (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) lại có: BN = NC = BC/2

=> ED = AD/2

=> E là trung điểm của đoạn AD (đpcm)

9 tháng 12 2018

a) CM Tam giac ABM = tam giac CDM

Xét tam giac ABM và Tam giác CDM, ta có:

MA = MC (gt)

MB=MD (gt)

Góc AMB = góc DMC (đđ)

Suy ra Tam giác ABM = Tam giác CDM

b) CM AB song song CD

Ta có: Góc MBA =góc MCD ( cmt)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong, nên suy ra AB//CD

c) CM E là trung điểm AC

Ta có: Tứ giác ABCD có:

M là trung điểm AC gt)

M là trung điểm BD (gt)

Mà AC cắt BD tại M

Suy ra: Tứ giac ABCD là hình bình hành

Ta lại có: MN là trung điểm BC , MN //AB//CD.

Do đó NE cũng //AB//CD , và E cũng là trung điểm của AD.

18 tháng 12 2015

a )

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b) Xét tam giác AEH và tam giác CEM có:

EH = EM (gt)

góc AEM = góc MEC (2 góc đối đỉnh )

AE = EC ( vì E là trung điểm của AC ) 

=> tam giác AEK = tam giác CEM (c.g.c)

c) Câu này giải thích nhiều mà tớ không có thời gian nên không ghi ra được. Tích hay không tùy cậu

16 tháng 12 2017

Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm của AC.Trên tia đối của tia MB lấy điêmr D sao cho MD=MB

a/ Chứng minh tam giác AMD bằng tam giác CMB

b/Chứng minh  AD=BC và AD//BC

c/Chứng minh AC vuông góc với CD

d/Đường thẳng đi qua B song song với AC cắt CD tại N . Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác CNM

   CẢ NHÀ GIÚP EM VỚI, MAI EM NỘP RỒI Ạ