K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

công thức tính diện tích tam giác đều : S= (x^2.căn 3)/4

áp dung vào mà làm

22 tháng 12 2016

e hổng giúp dc e học lớp 7

19 tháng 3 2022

Diện tích hình tam giác đó là:

         (25 x 23) : 2 = 287,5 (cm2)

                        Đáp số: 287,5 cm2

NV
21 tháng 8 2021

Ta có: \(A=180^0-\left(B+C\right)=80^0\)

Trong tam giác vuông BCH:

\(sinB=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow CH=BC.sinB=12.sin60^0=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(cotB=\dfrac{BH}{CH}\Rightarrow BH=CH.cotB\) (1)

Trong tam giác vuông ACH:

\(sinA=\dfrac{CH}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{6\sqrt{3}}{sin80^0}\approx10,6\left(cm\right)\)

\(cotA=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH=CH.cotA\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AH+BH=CH\left(cotA+cotB\right)\)

\(\Rightarrow AB=CH\left(cotA+cotB\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB=\dfrac{1}{2}.CH^2\left(cotA+cotB\right)=\dfrac{1}{2}.\left(6\sqrt{3}\right)^2\left(cot80^0+cot60^0\right)\approx40,7\left(cm^2\right)\)

NV
21 tháng 8 2021

undefined

7 tháng 1 2021

gọi a,b,c ( cm ) lân lượt là ba cạnh của tam giác đó

                        ( a,b,c ∈ N*)

Vì tg đó lần lượt TLN vs 2;3;6 nên ta có 2.a=3.a=6.a

               ⇒\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)  và a+c=6 cm

áp dụng tính chất của DTSBN, ta có

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{a+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{6}{\dfrac{2}{3}}\)=9

Ta có 

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=9⇒ a= 9.\(\dfrac{1}{2}\)=4,5

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)= 9⇒ b= 9.\(\dfrac{1}{3}\)=3

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=9⇒c= 9.\(\dfrac{1}{6}\)=1,5

vậy 3 cạnh của tg lần lượt bằng 4,5 ; 3 ; 1,5

7 tháng 1 2021

ủa sai rồi nhìn lại mới thấy, bn j đó ơi đừng chép của mình nhé mà lm y chang cách của mình thôi , bạn chỉ cần sửa chỗ \(\dfrac{a+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}\) thành \(\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}}\) nha . Rồi dựa vào đó thay đổi mấy chỗ có số 9 ( sai do cái trên) nhen☺vui

Câu 1:

Diện tích tam giác đều cạnh 3cm là:

\(S=\dfrac{3^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\left(cm^2\right)\)

Câu 2: 

Nửa chu vi tam giác là:

\(P=\dfrac{C}{2}=\dfrac{8+8+6}{2}=\dfrac{22}{2}=11\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác là:

\(S=\sqrt{P\cdot\left(P-A\right)\cdot\left(P-B\right)\cdot\left(P-C\right)}=\sqrt{11\cdot\left(11-8\right)^2\cdot\left(11-6\right)}\)

\(=\sqrt{11\cdot5\cdot9}=3\sqrt{55}\left(cm^2\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 10cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 60cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM.

Đáp số:

1) Diện tích hình tam giác ABM là  36 cm2.

2) Độ dài cạnh BM là 6 cm.

k cho mk nha